.Chức năng, nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tiêu thụ hoạt động của nhà máy Thiết Bị Bưu Điện.doc.DOC (Trang 34)

2.1 . Chức năng

-Sản xuất, lắp ráp, kinh doanh xuất nhập khẩu các thiết bị, máy móc linh kiện kỹ thuật chuyên dùng cho bu chính viễn thơng, phát triển đa dạng các sản phẩm điện, điện tử,tin học, cơ khí và các mặt hàng trên cơ sở năng lực kỹ thuật của nhà máy.

-Sản xuất kinh doanh ống nhựa và các sản phẩm khác chế biến từ nhựa, vật liệu từ, kim loại màu, các loại vỏ thiết bị bằng nhựa, inox..

-Lắp đặt, bảo hành, sửa chữa các thiết bị chuyên dùng trong ngành BCVT.

-Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong phạm vi đợc Tổng công ty cho phép và phù hợp với pháp luật.

-Sản xuất thiết bị cho ngành điện, các ngành công nghiệp khác.

2.2.Nhiệm vụ

+Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nhà nớc đợc Tổng công ty giao cho nhà máy quản lý bao gồm cả phần vốn đầu t phát triển kinh doanh.

+ Trả các khoản nợ mà nhà máy trực tiếp vay hoặc các khoản tín dụng đợc Tổng công ty bảo lãnh vay theo quy định của pháp luật.

-Đăng ký kinh doanh và kinh doanh theo đúng danh mục ngành nghề đã đăng ký, chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trớc khách hàng và pháp luật về sản phẩm do nhà máy sản xuất. -Thực hiện các nhiệm vụ sản xuất và cung ứng sản phẩm phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tai, các hoạt động cơng ích do Tổng cơng ty giao.

-Xây dựnh kế hoạch phát triển của nhà máy phù hợp với chiến lợc quy hoạch phát triển của Tổng công ty, phạm vi, chức năng của nhà máy và theo yêu cầu của thị trờng.

-Chấp hành các điều lệ, quy phạm , quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của Tổng cơng ty và Nhà nớc.

-Hồn thành nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật và quy chế tài chính của Tổng cơng ty.

-Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngời lao động theo quy định của luật lao động, đảm bảo ngời lao động tham gia quản lý Nhà nớc.

-Thực hiện các quy định của Nhà nớc về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, mơi tr- ờng, quốc phịng và an ninh quốc gia.

- Thực hiện chế độ báo cáo kế toán, chế độ kiểm toán theo quy định của Nhà nớc và Tổng cơng ty, chịu trách nhiệm về tính sát thực của báo cáo.

- Chịu sự kiểm tra, kiểm soát và tuân thủ các quy định về thanh tra, kiểm tra của Tổng công ty và các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.

Tồn bộ cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất đợc bố trí sắp xếp thành 12 phòng ban và 10 phân xởng theo kiểu trực tuyến chức năng. Các bộ phận thực thi nhiệm vụ theo chức năng của mình, chịu giám sát từ trên xuống và kết hợp chặt chẽ với nhau đảm bảo giải quyết cơng việc với hiệu suất cao nhất và hồn thành tiến độ sản xuất kinh doanh chung.

* Chức năng của các bộ phận:

Đứng đầu nhà máy là ban giám đốc gồm một giám đốc và hai phó giám đốc kỹ thuật và kinh doanh.

Giám đốc là ngời đại diện phấp nhân của nhà máy chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý tài sản của nhà nớc trong doanh nghiệp. Giám đốc điều hành theo chế độ thủ trởng, quyết định cơ cấu bộ máy quản lý sản xuất của nhà máy theo nguyên tắc gọn nhẹ, đảm bảo sản xuất kinh doanh đợc hiệu quả.

Phó giám đốc: trợ lý cho giám đốc theo dõi điều hành các công việc dựa trên quyền quyết định của giám đốc, phụ trách theo phạm vi chức năng của mình, chịu trách nhiệm trực tiếp những lĩnh vực mà giám đốc uỷ quyền.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của nhà máy

Giám đốc

Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật Các phòng ban: -Phòng tổ chức lao động tiền lơng -Phòng vật t -Phịng kế tốn thống kê -Phịng kỹ thuật -Phòng đầu t phát triển -Phòng Marketing

-Phòng kinh doanh điện thoại -Phịng nguồn -Phịng điều độ -Phịng hành chính Các phân xởng: -Phân xởng 1 -Phân xởng 2 -Phân xởng 3,4 -Phân xởng 5 (phân xởng bu chính ) -Phân xởng 6 -Phân xởng 7 -Phân xỏng 8 -Phân xởng PVC cứng -Phân xởng PVC mềm Các chi nhánh: - Chi nhánh 1 - Chi nhánh 2 - Chi nhánh 3

- Trung tâm quản lý sản phẩm nhựa

-Các phịng ban:

+Phịng kế tốn thống kê: phụ trách cơng tác tài chính của nhà máy, có nhiệm vụ theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy dới hình thái tiền tệ, hạch toán kế toán các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày thơng qua hạch tốn các khoản thu mua, nhập xuất nguyên vật liệu, hàng hố, chi phí, doanh thu, xác định kết quả sản xuất kinh doanh, thanh toán với khách hàng, ngân hàng, cơ quan thuế vụ đồng thời theo dõi cơ cấu nguồn vốn hình thành nên tài sản của nhà máy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Phịng vật t: mua sắm dự trữ cân đối vật t, tiếp nhận hàng nhập khẩu, tìm nguồn hàng, cung cấp nguyên vật liệu, bán thành phẩm mua ngoài, xuất vật t, thành phẩm nơi bộ.

+Phịng tổ chức, lao động tiền lơng: quản lý nhân sự về các mặt điều hồ, bố trí, tuyển dụng, đào tạo lao động, giải quyết những vấn đề về tiền lơng và bảo hiểm xã hội, xây dựng bảng lơng cho các bộ phận, giải quyết các cơng tác về chế độ chính sách đối với ngời lao động.

+Phòng điều độ sản xuất: tổ chức bộ máy điều độ tiến độ sản xuất, phối hợp ăn khớp giữa các phân xởng trong việc cung cấp bán thành phẩm, phân bổ các kế hoạch sản xuất từng kỳ,quản lý tồn bộ máy móc dây chuyền của nhà máy. Định kỳ báo các tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất lên giám đốc

+Phòng Marketing: đảm nhận công tác tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng các đơn hàng, tìm kiếm khách hàng, tiếp xúc thăm dị thị trờng, phối hợp với phòng kỹ thuật hỗ trợ t vấn cho khách hàng lắp đặt các thiết bị chuyên ngành bu điện, các sản phẩm kỹ thuật trong khả năng. Hàng năm trên cơ sở đánh giá các thông tin nhu cầu thị trờng, khả năng tiêu thụ, phòng lập kế hoạch làm căn cứ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh tồn nhà máy.

+Phịng kỹ thuật: theo dõi giám sát thực hiện quy trình cơng nghệ, kiểm tra đảm bảo chất lợng sản phẩm, nghiên cứu thực hiện chế tạo thử sản phẩm mới, theo dõi việc lắp đặt, sửa chữa thiết bị, nghiên cứu nhu cầu thiết bị mới.

+Phòng đầu t phát triển: lập chiến lợc đầu t phát triển, kế hoạch dài hạn, hàng năm đầu t thay thế bổ sung các dây chuyền công nghệ theo yêu cầu chiến l- ợc phát triển mở rộng của nhà máy.

+Phịng hành chính: quản lý con dấu nhà máy, phụ trách công tác văn th, tiếp đón khách, tổ chức các cuộc họp, tiếp nhận cơng văn th báo.

+Phịng bảo vệ: đảm bảo cơng tác an ninh trật tự, giám sát tình hình thực hiện các biện pháp an toàn lao động chống cháy nổ, quản lý bảo vệ tài sản nhà máy, chống thất thoát.

+Phong quản lý cơ sở II: giám sát, đôn đốc hoạt động sản xuất tại cơ sở sản xuất ở Thợng Đình đảm bảo đúng tiến độ chất lợng, kịp thời báo cáo tình hình tại cơ sở này lên giám đốc có ý kiến chỉ đạo, phối hợp với các phịng ban khác giải quyết các vấn đề nảy sinh.

*Để thống nhất quản lý điều hành, đối với các nhóm sản phẩm chủ chốt nhà máy thực hiện quản lý theo ngành hàng, tập trung vào hai phòng:

+Phòng kinh doanh điện thoại: là bộ phận mới thành lập, có nhiệm vụ kinh doanh các thiết bị đầu cuối viễn thông chủ yếu là các sản phẩm nh điện thoại, fax...Trên cơ sở thông tin mức tiêu thụ , thị trờng lên phơng án kinh doanh điện thoại của nhà máy.

Theo định hớng chiến lợc của nhà máy, tìm kiếm các đối tác ký kết hợp đồng nhập khẩu thiết bị dây chuyền sản xuất điện thoại, nhập linh kiện, tìm hiểu thị trờng trong nớc, nghiên cứu cải tiến chế thử sản phẩm điện thoại mới...

+Phòng nguồn: nghiên cứu chế tạo sản xuất và kinh doanh các thiết bị nguồn và bảo an chống sét cho các tổng đài từ nhỏ đến lớn.

-Các phân xởng: Tổ chức sản xuất tại nhà máy đợc bố trí theo phơng pháp bớc

cơng nghệ. Sản phẩm hồn thành trải qua chế tạo, lắp ráp tại các phân xởng chuyên môn riêng, từ nguyên vật liệu đến chi tiết, linh kiện và lắp ráp hoàn chỉnh. Các phân xởng liên kết chặt chẽ tạo thành một vịng cơng nghệ khép kín. Một số các phân xởng đảm nhiệm tồn bộ các cơng đoạn chế tạo của một nhóm sản phẩm nh phân xởng bu chính, dây chuyền điện thoại trong phân xởng 7.

+Phân xởng 1: là phân xởng chế tạo khuôn mẫu (khuôn dập vỏ điện thoại,vỏ sản phẩm nhựa, khn cơ khí...) cho các phân xởng khác.

+Phân xởng 2: nhiệm vụ chính là lắp ráp sản phẩm nhng vẫn có nhiệm vụ đột, dập, sản xuất, chế tạo ( sơn, hàn ), cung cấp các bán thành phẩm cho các phân xởng khác.

+Phân xởng 3,4: sản xuất vật liệu từ, các bộ phận của loa, ngoài ra cịn có tổ cuốn biến áp, tổ cơ điện, gia cơng cơ khí. Đây là hai phân xởng ở khu vực Thợng Đình-Thanh Xn, có hệ thống hạch tốn độc lập tơng đối, cơ sở này tuy có bộ máy kế toán riêng nhng vẫn phụ thuộc về mặt tài chính ở cơ sở chính 61 Trần Phú

+Phân xởng 6: sản xuất các sản phẩm ép nhựa công nghiệp, nắp nhựa công tơ một pha, ba pha, đúc và các sản phẩm lắp ráp điện dân dụng.

+Phân xởng 7: chuyên sản xuất và lắp ráp các thiết bị điện tử hiện đại do toàn bộ các lao động trẻ có kỹ thuật điều hành.

+Phân xởng 8: là phân xởng lắp ráp loa từ các bán thành phẩm do phân x- ởng 3,4 cung cấp.

+Phân xởng bu chính: sản xuất những sản phẩm bu chính nh dấu nhật ấn, kìm niêm phong,máy in cớc...

+Phân xởng PVC cứng: sản xuất ống nhựa cứng bảo vệ đờng dây thông tin chôn ngầm. Phân xởng này vận hành một dây chuyền ống nhựa chôn cáp hiện đại.

+Phân xởng PVC mềm: sản xuất ống nhựa phục vụ dân dụng nh ống nớc bảo vệ dây điện...

-Nhà máy tổ chức 3 trung tâm giao dịch tại miền Bắc-Trung –Nam: +Chi nhánh 1 tại số 1 Lê Trực-Hà Nội

+Chi nhánh 2 tại 598 Điện Biên Phủ- Quận 2- TP Đà Nẵng +Chi nhánh 3 tại 18 Đinh Tiên Hoàng- Quận 1-TP HCM

Cùng với một trung tâm phụ trách tiêu thụ nhóm ngành nhựa tại Thợng Đình Các chi nhánh và trung tâm này hoạt động độc lập so nhà máy, tự hoạch toán kinh doanh riêng, nhà máy chỉ giao kế hoạch phải thực hiện tới từng trung tâm,chi nhánh cịn thực hiện nh thế nào để có lợi nhất thì các chi nhánh sẽ tự ra quyết định. Các trung tâm, chi nhánh này chịu sự quản lý của ban giám đốc.

II. Những đặc điểm chủ yếu ảnh hởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm

1. Máy móc thiết bị, quy trình cơng nghệ.

1.1. Đặc điểm về quy trình cơng nghệ của nhà máy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sản phẩm của nhà máy bao gồm nhiều chủng loại khác nhau, phần lớn là sản phẩm viễn thơng có hàm lợng cơng nghệ cao nên địi hỏi một quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp, tinh vi qua nhiều bớc công việc.Từ khi đa nguyên vật liệu

vào chế biến đến khi nhập kho thành phẩm là cả một quá trình liên tục, khép kín đợc mơ tả qua sơ đồ sau:

Sơ đồ : Quy trình cơng nghệ sản xuất của nhà máy

Vật liệu từ kho vật t chuyển đến phân xởng sản xuất sau đó chuyển sang kho bán thành phẩm (nếu là sản phẩm đơn giản thì sau khâu này trở thành sản phẩm hoàn chỉnh nh sản phẩm nhựa chuyển thẳng tới kho thnàh phẩm) tiếp theo chuyển đến phân xởng lắp ráp, cuối cùng là nhập kho thành phẩm. Trong suốt q trình đó có kiểm tra chất lợng, loại bỏ sản phẩm hỏng và sản phẩm khơng đạt tiêu chuẩn.

Do quy trình cơng nghệ khép kín nên nhà máy có thể tiết kiệm đợc thời gian, nguyên vật liệu nhanh chóng trở thành bán sản phẩm ở cấp phân xởng từ đó giảm đợc chi phí sản xuất sản phẩm.

1.2. Máy móc thiết bị cơ sở vật chất của nhà máy.

So với các ngành khác vốn đầu t vào máy móc thiết bị ngành bu điện rất lớn, tuổi đời máy móc lại khơng cao, địi hỏi phải thờng xuyên nâng cấp, đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của khoa học thông tin hiện nay. Điều này đã đặt ra một bài tốn hóc búa cho nhà máy trong vấn đề huy động vốn đầu t cho máy móc thiết bị, lựa chọn máy móc thiết bị nào phù hợp với khả năng (tài chính và kỹ thuật) của nhà máy và sự phát triển của khoa học kỹ thuật.

Vật t Sản xuất

Bán thành phẩm

Lắp ráp

Trớc năm 1990, nhà máy mới chỉ tập trung vào số lợng, ít quan tâm tới chất l- ợng nên máy móc thiết bị cũng chậm đổi mới thay thế, hơn nữa việc mua sắm thời kỳ này phải đợc Tổng công ty duyệt, thủ tục mua sắm phiền hà tốn nhiều thời gian. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, tự chủ hạch toán kinh doanh, chủ động trong sản xuất và tiêu thụ nên nhà máy đã phần nào quan tâm tới việc đổi mới máy móc thiết bị. Bên cạnh đó thực hiện chiến lợc phát triển tăng tốc của ngành bu điện, Nhà nớc đã dành nhiều vốn đầu t vào các doanh nghiệp trong ngành, thực hiện các chính sách u đãi trong nhập khẩu thiết bị, chuyển giao công nghệ bằng nguồn vốn ngân sách cấp cộng với nguồn vốn huy động, nhà máy đã nhập một số máy móc dây chuyền từ nớc ngồi ngay từ những năm đầu thập kỷ 90: dây chuyền sản xuất ống sóng dùng để chơn cáp nguồn của hãng Siemens (Đức), các loại máy đột, dập, ép nhựa...Nhờ đó bắt đầu từ năm 1994, thay bằng việc nhập khẩu sản phẩm, nhà máy đã nhập linh kiện dới dạng CKĐ về lắp ráp đối với một số sản phẩm nh máy điện thoại, tủ cáp đầu dây, các loại đồng hồ tính cớc...Khơng dừng lại đó, từ năm 1996 nhà máy đã có chủ trơng chuyển dần từ lắp ráp linh kiện CKĐ sang lắp ráp linh kiện IKĐ, sản xuất vỏ sản phẩm và cuối cùng là tự sản xuất các sản phẩm đó, chỉ nhập vật t.

Hầu hết, máy móc thiết bị của nhà máy đợc nhập từ Nhật,Đức, Thụy Điển ...và máy móc làm theo kiểu bán tự động cao hoạt động theo kiểu chơng trình đợc lập bởi máy vi tính. Đặc điểm này thuận lợi cho nhà máy trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, thực hiện chun mơn hố, đa dạng hố sản phẩm...Tuy nhiên , máy móc thiết bị hiện đại, đa dạng nên địi hỏi cơng tác bảo trì, bảo dỡng đợc chú trọng bên cạnh đó địi hỏi trình độ kỹ thuật chun mơn của cơng nhân phải cao, phải qua đào tạo.

Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của máy móc thiết bị đối với vấn đề sản xuất king doanh, tiêu thụ sản phẩm và vị thế của nhà máy trên thơng trờng nên hàng năm nhà máy cũng trích một phần lợi nhuận để đầu t nâng cấp, mua sắm máy móc thiết bị mới cụ thể:

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 TSCĐ 10 898 13 648 28 231 17 081 10 090 9 468

( Đơn vị : triệu đồng)

Năm 2001, theo kế hoạch của nhà máy, nhà máy sẽ đầu t thêm một dây chuyền sản xuất nguồn trị giá 19 tỉ đồng.

2. Nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tiêu thụ hoạt động của nhà máy Thiết Bị Bưu Điện.doc.DOC (Trang 34)