Tình hình nguồn nhân lự cở Vĩnh Phúc khi Tỉnh mới tái lập

Một phần của tài liệu đảng bộ tỉnh quảng bình lãnh đạoxây dựng và phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1997 2010 (Trang 25 - 29)

1.1 Yêu cầu khách quan xây dựng nguồn nhân lự cở tỉnh Vĩnh Phúc

1.1.3 Tình hình nguồn nhân lự cở Vĩnh Phúc khi Tỉnh mới tái lập

Về q y mô và ố độ ă NNL: Số lượng nhân lực là một điều kiện thuận lợi cho quá trình CNH, HĐH ở nước ta nói chung và Vĩnh Phúc nói riêng. Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh có lực lượng lao động khá dồi dào, thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Năm 1996, dân số của Tỉnh là 1.054. 99 người, năm 1997 dân số tăng

lên là 1.06 . 30 người với mật độ gần 7 6 người/km2. Vĩnh Phúc là tỉnh có

mức độ tăng dân số tự nhiên ở mức trung bình 1,4% (1996 và 1,32% (1997 . Với điều kiện đó, hàng năm Vĩnh Phúc có một số lượng lớn người đến độ tuổi lao động. Nếu như năm 1996, Tỉnh có 599.190 lao động thì đến năm 1997, số lao động đã là 621. 50 người, chiếm 5 ,1% dân số trong Tỉnh. Số người có nhu cầu làm việc tăng khoảng 2% mỗi năm. Tỷ lệ này tương đương với mức bình quân chung của cả nước. Trung bình một năm Tỉnh được bổ sung trên 15 nghìn lao động. Ngoài ra phải kể đến những người ngoài độ tuổi lao động nhưng thực tế có làm việc cũng tăng lên. Như vậy, số lượng lao động của Vĩnh Phúc khá dồi dào. Đây là một trong những nhân tố thuận lợi nếu Tỉnh biết sử dụng một cách hợp lí, triệt để và có hiệu quả. Ngược lại, nếu không giải quyết tốt số lượng lao động dồi dào này thì đây là một nhân tố kìm hãm quá trình phát triển của Tỉnh.

Th c trạng chấ ượng NNL: Là tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi, là trung tâm kinh tế vùng đồng bằng phía Bắc, là nơi giao lưu thông thương giữa Thủ đô với các tỉnh miền núi phía Bắc. Là một tỉnh đất rộng, người đông

24

nhưng chất lượng NNL không cao nên không tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội.

Quy mô, cơ cấu, chất lượng NNL chịu ảnh hưởng của quy mô, cơ cấu và chất lượng dân số: Cơ cấu tuổi của dân số có ảnh hưởng quyết định đến quy mô và cơ cấu NNL.

Vĩnh Phúc là tỉnh có quy mô dân số vào loại trung bình. Năm 1997 dân số toàn tỉnh là 1.06 . 30 người, có đến 6,6% dân số ở khu vực nông thôn với phương thức lao động thủ công truyền thống, phân tán và thiếu công cụ, cấu trúc hạ tầng kém phát triển, cơ cấu kinh tế thuần nông là chủ yếu, đời sống vật chất tinh thần còn thấp. Phần lớn lao đông nông thôn làm việc theo kinh nghiệm, lực lượng lao động nông thôn có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp với khoảng gần 3% lao động có trình độ từ sơ cấp học nghề trở lên.

Thực trạng sức khỏe của lao động cũng nằm trong xu thế chung của cả nước do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như di truyền, điều kiện sống chưa tốt cùng với sự thiếu hụt những kiến thức về chế độ dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe... là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế về thể lực cũng như tầm vóc người lao động so với nhiều nước trên thế giới. Theo kết quả điều tra của Viện Dinh dưỡng Bộ Y tế, năm 1995, chiều cao trung bình của học sinh nam 15 tuổi ở nước ta là 147cm, cân nặng là 34,4kg thấp hơn học sinh nam Thái Lan tương ứng là 2cm và 6kg; thấp hơn học sinh nam Nhật Bản là 9cm chiều cao và gần 9kg cân nặng. Thực trạng sức khỏe của lao động tỉnh Vĩnh Phúc với lao động cả nước về chiều cao, cân nặng, dinh dưỡng.... ở mức độ trung bình, thấp hơn một số đô thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng nhưng lại cao hơn các tỉnh miền núi phía Bắc và ngang bằng với một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.

Trình độ học vấn của lực lượng lao động Vĩnh Phúc là khá cao và có những chuyển biến tích cực. Cơ cấu NNL phân theo bậc học cũng có những

25

điểm tích cực. Tỷ lệ đã tốt nghiệp Tiểu học và THCS năm 1996 - 1997 là 97%, đã tốt nghiệp THPT là 7 %. Tuy vậy, trình độ học vấn của lực lượng lao động chưa thể đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH hiện nay.

Nguồn lao động của tỉnh là 599.190 người. Số lao động từ 15 - 35 tuổi (năm 1996 là 3 5, 6 nghìn người chiếm khoảng 64,3% số người trong độ tuổi lao động. Là đội ngũ trẻ năng động, sáng tạo, tiếp cận nhận nhanh với tiến bộ khoa học kỹ thuật nên đây là bộ phận có kỹ năng cho hiệu quả cao nhưng số người tham gia lao động lại không nhiều, đặc biệt chất lượng nguồn lao động (NNL chưa cao, chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (5,26%). Sự phân nguồn lao động cũng không đồng đều. Tỷ lệ lao động trong ngành nông, lâm, thủy sản cao. Còn số người tham gia lao động trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ còn chiếm tỷ lệ quá thấp. Chính sự phân bố dân cư không đồng đều và có sự chênh lệch lớn giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi như: Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên là những nơi có mật độ dân số cao, trong khi đó các huyện miền núi như Lập Thạch, Sông Lô có mật độ dân số thấp đã trực tiếp ảnh hưởng tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm cho người lao động trong tỉnh.

Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế có sự chênh lệch quá lớn, chưa tương xứng với sự phát triển kinh tế - xã hội và quá trình chuyển dịch cơ cấu.

Bảng 1.1: Cân đối lao động xã hội năm 1997 (Đơn vị: nghìn người)

Chỉ tiêu 1996 1997

I. Nguồn lao động 599,19 621,85

1. Số người trong độ tuổi lao động 584,10 604,37

Có k ả ă a động 566,02 586,62

Mất khả ă a động 18,08 17,75

2. Số người ngoài độ tuổi lao động 33,17 35,23

26

Dướ độ tuổ a động 14,58 15,90

II. Phân phối nguồn lao động

1. Lao động đang làm việc trong các

ngành kinh tế 538,39 552,161

Nô , m, ủy sản 474,85 483,25

Cô ệ, x y d ng 27,64 30,05

Dịch vụ 35,90 38,86

2. Số người trong độ tuổi lao động có

khả năng lao động đang đi học 31,51 41,88

Số học sinh phổ ô 20,91 26,53

Họ s yê ệp 10,60 15,35

3.Số người trong độ tuổi lao động có

khả năng lao động đang làm việc nội trợ 10,65 10,48

4.Số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động không có việc làm và có nhu cầu làm việc đang không có việc làm

18,64 17,33

(Ngu : N ê m ố kê ỉnh Vĩ P ú ăm 1997, Nxb T ố kê)

Lao động trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản chiếm tỷ lệ khá cao và có sự tăng lên qua các năm. Trong khi đó, công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp, tuy rằng có sự tăng lên qua các năm nhưng chưa cao. Để trở thành khu một công nghiệp trọng điểm của cả nước, lao động trong các ngành công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ lệ chủ yếu. Do vậy, Đảng bộ tỉnh cần phải có chính sách phát triển kinh tế hợp lý. Lao động nông, lâm nghiệp – thủy sản giảm, lao động trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng, kéo theo đó là cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế cũng có sự phát triển tương ứng.

27

Do chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh chưa cao, số người qua học vấn, đào tạo còn chiếm tỷ lệ thấp. Số người có trình độ chuyên môn kỹ thuật còn ít, đặc biệt là đội ngũ có trình độ chuyên môn, cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề còn thiếu. Chất lượng lao động có sự chênh lệch giữa các ngành kinh tế. Lao động có trình độ cao tập trung ở các ngành dịch vụ như: Quản lý nhà nước, giáo dục – đào tạo, tài chính - ngân hàng, lao động có trình độ cao trực tiếp sản xuất còn ít….Việc phân bố nguồn lao động cũng không đồng đều giữa các vùng tạo nên sự chênh lệch giữa các vùng lực lượng lao động.

Như vậy, dân số của tỉnh Vĩnh Phúc chủ yếu sống ở vùng nông thôn, lao động chủ yếu là lao động nông - lâm - thủy sản. Vĩnh Phúc có nguồn lao động phong phú, dồi dào là một tiềm năng lớn cho phát triển các ngành kinh tế của Tỉnh đặc biệt là đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH. Tuy nhiên, có thể thấy rằng năng suất lao động nhất là trong nông nghiệp còn thấp, trình độ tay nghề lao động còn kém, lao động chưa qua đào tạo không có trình độ chuyên môn kĩ thuật còn chiếm tỷ trọng cao. Do đó, xây dựng và nâng cao chất lượng NNL đảm bảo cho sự phát triển trong những năm đầu tái lập tỉnh trở thành vấn đề gay gắt, nổi cộm được Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc quan tâm chỉ đạo.

Một phần của tài liệu đảng bộ tỉnh quảng bình lãnh đạoxây dựng và phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1997 2010 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)