ĐVT:1.000.000 đồng
Năm 0 1 2 3 4
Dự trữ tiền mặt bình quân 27.965 32.626 38.064 55.931 Phải thu bình quân 100.950 117.775 137.404 201.900
Tồn kho bình quân 56 65 76 112
Phải trả bình quân 41.948 48.939 57.096 83.896
Nhu cầu VLD 170.919 199.406 232.640 341.839
( Nguồn trích từ Mục VI của Phụ Lục 3 đính kèm) Căn cứ vào các định mức về khoản mục vốn lưu động trong dự án ( theo mức tham khảo của công ty cùng ngành) thì tổng nhu cầu vốn lưu động vào khoảng 300.000 triệu đồng trong những năm sản xuất ổn định. Công ty xác định vay 100% tuy nhiên theo quyết định 72 của NHN0 Việt Nam thì mức vốn tự có tham gia phương án vay vốn ngắn hạn phải tối thiểu là 10%. Tuy nhiên, vẫn tùy thuộc vào quyết định của giám đốc ngân hàng, do vậy việc tính toán chi phí vốn vẫn được tính ở mức 100% và. Trên cơ sở mức tính toán như vậy, lãi vay vốn lưu động trong những năm sản xuất ổn định khoảng 15.000 triệu đồng.
Năm 5 6 7 8 9 10
Dự trữ tiền mặt bình
quân 55.931 66.029 66.029 69.913 69.913 69.913 Phải thu bình quân 201.900 238.354 238.354 252.375 252.375 252.375
Tồn kho bình quân 112 132 132 140 140 140
Phải trả bình quân 83.896 99.044 99.044 104.870 104.870 104.870 Nhu cầu VLD 341.839 403.560 403.560 427.298 427.298 427.298
SVTH: Điền Chiêu Tài 58 f. Phân tính khả năng trả nợ Bảng 18: Khả năng trả nợ của dự án ĐVT: 1.000.000 đồng Kỳ hạn(năm) 1 2 3 4 5 KHTSCĐ 1 35.130 35.130 35.130 35.130 35.130 Lợi nhuận 2 2.303 13.967 34.250 84.775 89.488 Nguồn khác 3 0 Nguồn trả nợ Tổng cộng 4 37.433 49.097 69.380 119.905 124.618 Nợ phải trả 5 76.872 79.127 75.082 71.037 75.942 Thừa (+), Thiếu(-) 6=4-5 (39.438) (30.030) (5.702) 48.868 48.676 Lũy kế thừa thiếu 7 (39.438) (69.468) (75.170) (26.302) 22.374 Kỳ hạn(năm) 6 7 8 9 Cộng KHTSCĐ 1 34.347 34.261 34.261 33.573 312.094 Lợi nhuận 2 124.921 133.616 139.252 142.643 765.214 Nguồn khác 3 0 Nguồn trả nợ Tổng cộng 4 159.268 167.877 173.514 176.217 1.077.308 Nợ phải 5 88.747 99.452 53.150 30.000 649.407
SVTH: Điền Chiêu Tài 59 trả Thừa (+), Thiếu(-) 6=4- 5 70.522 68.425 120.364 146.217 427.901 Lũy kế thừa thiếu 7 92.895 161.321 281.684 427.901 ( Nguồn trích từ Mục 3 của Phụ Lục II đính kèm) Phân tính khả năng trả nợ của dự án, để biết được tiền khấu hao tài sản cố định và lợi nhuận trước thuế có đảm bảo khả năng trả nợ hay không, nếu không đủ, ngân hàng sẽ yêu cầu doang nghiệp sẽ dụng thêm một số nguồn khác để trả nợ, từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta thấy trong năm đầu đi vào hoạt động, nguồn khấu hao và lợi nhuận không đủ để trả nợ (39.438), nhưng đến năm 4, thì dự án bắt đầu có suất sinh lợi cao, nhưng tính lũy kế thì doanh nghiệp vẫn còn thiếu một lượng tiền là (26.302), kể từ năm thứ 5 trở khi, khi doanh nghiệp đã đạt được điểm hòa vốn, dự án bắt đầu có những khoản tiền lời nhất định, đến cuối năm thứ 9, dự án có khả năng thừa trả nợ là 427.901 triệu đồng.
4.2.12.Phân tích độ nhạy của dự án
• Phân tích độ nhạy 1 chiều
a. Sự tăng giá nguyên vật liệu đầu vào
Bảng 19: độ nhạy một chiều của NPV và IRR thay đổi với sự tăng giá nguyên vật liệu đầu vào
Giá nguyên liệu
dự kiến Tăng 3% Tăng 5% Tăng 7% Tăng 10%
15,3 15,759 16,065 16,371 16,83
NPV 1.248.281 950.226 751.522 552.818 254.762
IRR 16,38% 15% 14% 13% 10,53%
( Nguồn trích từ phần 1 Mục VII Phụ Lục 3 đính kèm) Qua bảng phân tích trên, ta thấy khi giá nguyên liệu tăng đến 10%, nhưng NPV của dự án vẫn dương, NPV =254.762 và IRR=10,53% vẫn đảm bảo > 8,34%. Dự án xem xét có độ an toàn cao cho các kết quả dự tính.
b. Giảm giá bán
Bảng 20: độ nhạy một chiều của NPV và IRR thay đỏi đối với sự giảm giá bán
Giá bán dự
kiến Giảm 3% Giảm 5% Giảm 7% Giảm 10%
SVTH: Điền Chiêu Tài 60
NPV 1.248.281 898.584 665.452 432.320 82.623
IRR 16,38% 14,68% 13,36% 11,84% 9%
( Trích từ phần 1 của Mục VII Phụ Lục 3 đính kèm) Tương tự , khi ta giảm giá bán thì ảnh hưởng rất lớn đến NPV và IRR, giảm giá đến 10% thì dự án vẫn khả thi, NPV =82.623 và IRR = 9%.
c. Tỷ giá giảm
Bảng 21: độ nhạy một chiều của NPV và IRR thay đổi đối với tỷ giá giảm
Tỷ giá Tỷ giá dự kiến Giảm 3% Giảm 5% Giảm 7% Giảm 10%
17,4 16,878 16,53 16,182 15,66
NPV 1.248.281 898.584 333.239 (418.668) (1.417.632)
IRR 16,38% 15% 11% 4% -19%
( Trích từ phần 1 của Mục VII Phụ Lục 3 đính kèm) Khi công ty xuất khẩu thì sẽ thu về ngoại tệ, nó sẽ chịu sự tác động bởi tỷ giá là điều không thể trách khỏi, qua bảng phân tích ta có thể biết được khi tỷ giá giảm xuống 5% thì dự án vẫn có lời, còn nếu tỷ giá giảm 7%, thì dự án không đảm bảo tính khả thi vì NPV= (418.668) < 0 và IRR = (4%) < 8,34%.
Nhận xét: Phân tích rủi ro không phải là đưa quyết định nhưng dựa vào kết quả phân tích, ta có thể biết đuợc dự án có sức chống chịu đến mức nào, để từ đó chúng ta có những biện pháp phòng ngừa. Qua 3 bảng phân tích độ nhạy một chiều trên, ta có thể thấy rằng khi trường hợp giá bán giảm 10%; giá nguyên vật liệu tăng 10%; tỷ giá giảm 7% thì dự án vẫn sinh lời với NPV > 0, IRR>8,34%.
• Phân tích độ nhạy 2 chiều
a. Phân tích độ nhạy của NPV, IRR trong trường hợp tỷ giá giảm và giá nguyên liệu tăng
Bảng 22: độ nhạy 2 chiều của NPV khi tỷ giá giảm và giá nguyên liệu tăng
Giá nguyên liệu tăng
NPV 1.248.281 15,76 16,07 16,37 16,83 16,90 614.617 413.316 218.508 (80.197) 16,50 346.650 145.348 (49.459) (348.164) 16,20 145.674 (55.627) (250.435) (549.140) T ỷ giá gi ả m 15,70 (189.285) (390.586) (585.394) (884.099) ( Trích từ phần 2 của Mục VII Phụ Lục 3 đính kèm)
SVTH: Điền Chiêu Tài 61
Bảng 23: độ nhạy 2 chiều của IRR khi tỷ giá giảm và giá nguyên vật liệu tăng
Giá nguyên liệu tăng
IRR 16,38% 15,76 16,07 16,37 16,83 16,90 13,0% 11,7% 10,2% 7,6% 16,50 11,2% 9,6% 7,9% 4,6% 16,20 9,6% 7,8% 5,8% 1,9% Tỷ giá giảm 15,70 6,4% 4,1% 1,3% -3,9% ( Trích từ phần 2 của Mục VII Phụ Lục 3 đính kèm) Qua kết quả phân tích trên, ta thấy khi 2 yếu tố cùng thay đổi thì dự án sẽ gặp nhiều rủi ro hơn, cụ thể khi tỷ giá giảm 5% và giá nguyên liệu đầu vào tăng 5%, thì dự án có sức sinh lời với IRR = 9,6% >8,34%, NPV = 145.348. Nếu giá nguyên vật liệu tăng 7%, còn tỷ giá giảm 5%, thì dự án lỗ vì NPV= (49.459), và IRR= 7,9% < 8,34%. Thực tế cho thấy, ngày càng có nhiều công ty thuỷ sản thành lập vì ngành này có sức sinh lợi cao, nên các công ty cạnh tranh với nhau là điều không thể tránh khỏi, chính điều này có thể dẫn đến giá nguyên liệu đầu vào tăng, điều này hoàn toàn có thể xảy ra. Trong thời gian này tỷ giá có xu hướng tăng, công ty có thể yên tâm nhưng để có thể đảm bảo độ an toàn thì công ty nên có những chính sách, dự báo để phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra.
b. Phân tích độ nhạy của NPV, IRR trong trường hợp giá bán giảm và giá nguyên liệu tăng
Bảng 24: độ nhạy 2 chiều của NPV khi giá bán giảm, giá nguyên liệu tăng
Giá bán giảm NPV 1.248.281 3,11 3,05 2,99 2,89 15,76 599.879 366.747 133.615 (216.082) 16,07 398.578 165.446 (67.686) (417.383) 16,37 203.770 (29.362) (262.493) (612.191) Giá nguyên liệu tăng 16,83 (94.935) (328.067) (561.198) (910.896) ( Trích từ phần 2 Mục VII Phụ Lục 3 đính kèm)
SVTH: Điền Chiêu Tài 62
Bảng 25: độ nhạy 2 chiều của IRR khi giá bán giảm, giá nguyên liệu tăng
Giá bán giảm IRR 16,4% 3,11 3,05 2,99 2,89 15,76 12,96% 11,37% 9,54% 6,14% 16,07 11,60% 9,80% 7,69% 3,72% 16,37 10,12% 8,06% 5,61% 0,93% Giá nguyên liệu tăng 16,83 7,42% 4,84% 1,71% -4,49% ( Trích từ phần 2 Mục VII Phụ Lục 3 đính kèm) Đây là 2 yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh hàng năm của dự án, khi 2 yếu tố này thau đổi thì NPV sẽ thay đổi theo. Ta thấy:
+ Khi giá bán giảm 3%, giá nguyên liệu tăng 3%, ta có NPV = 599.879, IRR = 12,96%
+ Khi giá bán giảm 5%, giá nguyên liệu tăng 5% thì dự án có sức sinh lời rất ít, IRR = 9,8%, NPV = 165.446.
+ Khi giá bán giảm 3%, giá nguyên liệu tăng 7%, dự án vẫn có lời, NPV = 203.770, IRR = 10,12%.
+ Khi giá bán giảm 5%, giá nguyên vật liệu tăng 7%, dự án không khả thi. + Khi giá bán giảm 7%, giá nguyên liệu tăng 5%, dự án vẫn không khả thi. Doanh nghiệp nên có những chính sách để chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào như ký hợp đồng bao tiêu, duy trì mối quan hệ chặt chẽ với nguồn cung đầu vào, đồng thời xây dựng thêm trại nuôi cá…để chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào, giảm thiểu rủi ro. Về giá bán, doanh nghiệp cần nắm bắt thông tin cầu thị trường, ứng dụng những công nghệ mới để giảm chi phí tạo thuận lợi cho đầu ra, các chính sách hổ trợ của nhà nước…
SVTH: Điền Chiêu Tài 63
c. Phân tích độ nhạy của NPV, IRR trong trường hợp tỷ giá giảm và giá bán giảm
Bảng 26: độ nhạy 2 chiều của NPV khi tỷ giá giảm và giá bán giả
Giá bán giảm NPV 1.248.281 3,11 3,05 2,99 2,89 16,90 573.673 347.241 120.808 (218.840) 16,50 313.745 92.672 (128.401) (460.011) 16,20 118.799 (98.255) (315.309) (640.889) Tỷ giá giảm 15,70 (206.112) (416.466) (626.821) (942.352) ( Trích từ phần 2 của Mục VII Phụ Lục 3 đính kèm)
Bảng 27: độ nhạy 2 chiều của IRR khi tỷ giá giảm và giá bán giảm
Giá bán giảm IRR 16,38% 3,11 3,05 2,99 2,89 16,90 12,79% 11,23% 9,43% 6,11% 16,50 10,98% 9,18% 7,08% 3,15% 16,20 9,41% 7,38% 4,99% 0,48% Tỷ giá giảm 15,70 6,25% 3,73% 0,70% -5,17% ( Trích từ phần 2 của Mục VII Phụ Lục 3 đính kèm) Khi tỷ giá và giá bán thay đổi cùng một lúc thì doanh nghiệp sẽ chịu rủi ro nhiều hơn, ta có thể biết được qua các tình huống sau:
+ Giá bán giảm 3% và tỷ giá giảm 3% thì NPV = 573.673, IRR = 12,79% + Giá bán giảm 5% và tỷ giá giảm 3% thì NPV = 347.241 và IRR =11,23% + Giá bán giảm 5% và tỷ giá giảm 5% thì NPV = 92,672 và IRR =9,18% + Giá bán giảm 5% và tỷ giá giảm 7% thì NPV =(98.255)< 0. IRR =7,38%<i + Giá bán và tỷ giá cùng giảm 7 -10%, đây không phải là mức khả thi của dự án.
SVTH: Điền Chiêu Tài 64
Qua việc phân tích trên, ta chỉ có thể thấy được dự án chịu sự tác động rất lớn khi tỷ giá và giá bán giảm, nhưng để có thể dự đoán chính xác hơn về sự thay đổi này phải doanh nghiệp cần nắm bắt các thông tin từ thị trường xuất khẩu, chính sách điều tiết tỷ giá của nhà nước, cung cầu sản phẩm… để đảm bảo độ an toàn cao nhất.
4.2.13.Phân tích yếu tố tác động đến môi trường
Quá trình xử lý chất thải của công ty theo công nghệ tiên tiến hại đại, đảm bảo các chất thải được lắng lọc trước khi đưa ra bên ngoài. Quá trình xử lý chất thải như sau:
Nước thải từ khâu chế biến sản phẩm gồm các chất lỏng chứa chất hữu cơ đạm và pha lẫn mỡ nhớt, lượng nước thải khảng 1,000m3/ ngày từ khâu phân loại nguyên liệu, sơ chế, rửa và nước thải chung của các phân xưởng cùng với nước thải trong sinh hoạt của công nhân khoảng 300m3/ngày, tất cả được tập trung đưa vào khu xử lý, sau khi xử lý nước đạt tiêu chuẩn loại A và thoát ra cống chung trước khi ra sông. Phương pháp xử lý bằng bể xử lý sinh học Aeroten: Bơm oxy vào bể xử lý bằng máy nén khí để sục khí và khuấy trộn bề mặt giúp cho quá trình sinh hoá xảy ra nhanh, dẫn nước vào bể lắng để lắng cặn, sau đó nước được khử trùng đạt tiêu chuẩn loại A rồi thoát ra cống chung.
Yêu cầu kỹ thuật của công trình xử lý chất thải:
a. Sàng chắn rác: nhằm loại bỏ các vật lơ lững có kính thước lớn hơn 5mm bằng các song chắn rác được bố trí dọc trên mương dẫn nước thải.
b. Bể điều hoà: để điều hoà lưu lượng nước và để cân bằng lượng PH, trong bể có lắp đặt các ống sục khi nước thải trong bể điều hoà tối thiểu là 75 phút.
c. Bể tuyển nổi áp lực: để giữ lại các chất không tan trong nước, bám dính bọt khí nổi lên trên, phía trên bể lắp đặt thanh gạt để đưa chất nổi vào máng thu thoát ra bên ngoài. Nước thải lưu trong bể với thời gian 3 phút, trong bể có thể tách thành nhiều đơn nguyên để nước được xử lý nhanh.
d. Bể xử lý sinh học khuấy trộn bề mặt (bể Aeroten) : nước sau khi pha bể tuyển nổi được dẫn qua bể xử lý để khuấy trộn bề mặt, giữa bể lắp đặt trục khuấy để duy truyền điều kiện thiếu khí.
e. Bể lắng: nhằm mục đích lắng các bùn cặn sinh ra từ bể khuấy và các cặn lơ lững còn lại sau các công đoạn xử lý ban đầu, thời gian lưu nước là 2 giờ. Có thể sử dụng phèn để gia tăng tốc độ lắng và thu nhỏ thể tích bể.
f. Khử trùng và diệt khuẩn: sử dụng clo để khử trùng nhờ tính oxy hoá mạnh, nhằm tiêu diệt và ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh.
g. Rác thải sinh hoạt: được thu gom vào các thùng chứa có nắp đậy, không thấm nước, được đưa vào hệ thống thu gom chung của thị trấn Cái Dầu.
4.2.14.Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy thủy sản của CTCP Cửu long – Thái Sơn góp phần vào việc gia tăng giá trị sản lượng trong khu vực công nghiệp chế biến, thúc đẩy phát triển chăn nuôi chế biến, thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong tỉnh. Gia tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu trong tỉnh, đóng góp cho nguồn thu ngân sách trong tỉnh.
SVTH: Điền Chiêu Tài 65
Thu hút và giải quyết việc làm cho khoảng 2.500 lao động, chủ yếu là địa bàn địa phương và các huyện thị lân cận; góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập của người lao động. Đồng thời, tiếp thu công nghệ tiên tiến, đào tạo cho người lao động sử dụng công nghệ mới, hoạt động sản xuất theo dây chuyền công nghiệp. Nâng cao chất lượng sản phẩm, đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới, thực hiện theo mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh.
4.3. Môi truờng kinh doanh và rủi ro ngành
1. Chính sách quản lý của Nhà nước( chính sách thuế, bảo hộ, trợ giúp ngành…)
Trong những năm gần đây, khi doanh số xuất khẩu Thủy sản tăng đều đặn, Chính phủ có một số chính sách ưu đãi đối với các hộ nuôi trồng thủy sản và các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu như: miễn thuế thu nhập, thuế môn bài đối với các hộ nuôi trồng thủy sản, miễn thuế xuất, thuế GTGT đối với các doanh nghiệp chế biến thủy sản.
Theo quyết định số 10/2006/QĐ-TTG ngày 11/01/2006 của Thủ tướng chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 và định hướng năm 2020, mục tiêu cụ thể đến năm 2010 như sau:
c. Sản lượng tăng với tốc độ bình quân 3,8%/năm.
d. Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng với tốc độ bình quân 10,63%/năm. e. Tổng sản lượng thủy sản đến 2010 đạt 3,5-4 triệu tấn/năm
f. Giá trị kim ngạch xuất khẩu 2010 đạt 4 tỷ USD. g. Lao động nghề cá tăng bình quân 3%/năm.
Với mục tiêu trên có thể thấy tốc độ phát triển trong hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới sẽ rất nhanh, hứa hẹn cho nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản vươn lên theo hướng mở rộng thị trường và gia tăng năng lực sản xuất.
2. Phân tích SWOT ĐIỂM MẠNH
• DN trang bị những công nghệ, MMTB mới nhất.
• Công ty sẽ áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO, các tiêu chuẩn về vệ snh an toàn thực phẩm HACCP, GMP, SQL và sản phẩm được cấp mã hàng hóa đủ điều kiện được nhập vào các nước như EU, Trung Đông, Nhật,…
• Sản phẩm chất lượng ngày càng cao.
ĐIỂM YẾU
• Có những giới hạn về khả năng thẩm định khách hàng nước ngoài, trong khi phương thức thanh toán chủ yếu là thanh toán trả sau.
• Thông tin về chính sách thị trường, cung cầu, giá cả còn nhiều hạn chế trong việc tiếp cận.
• Nhà nước chưa có chính sách khuyến nông, hướng dẫn, tư vấn nông dân trong việc nuôi trồng cá. Nguồn nước và môi trường tại khu vực nuôi cá đang được cảnh báo là đang bị ô nhiễm trầm trọng.
SVTH: Điền Chiêu Tài 66
CƠ HỘI
• Mở rộng thị phần nhờ vào công