1.3.1 .Thực trạng quản lý nhà nƣớc vềdu lịch của một số địa phƣơng
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Yên Bái
Thông qua phân tích kinh nghiệm về QLNN về du lịch của của Hà Nội và Thừa Thiên Huế, có rút ra cho Yên Bái một số kinh nghiệm nhƣ sau:
Thứ nhất, có chính sách PTDL hợp lí, toàn diện và bền vững thông qua việc bảo tồn các tài nguyên du lịch mà tỉnh hiện đang khai thác nhằm bảo tồn và khai thác bền vững các tài nguyên này.
Thứ hai, tăng cƣờng xúc tiến và quảng bá du lịch của Yên Bái nhằm cung cấp thông tin du lịch của tỉnh tới du khách một cách thƣờng xuyên, mọi lúc, mọi nơi..
36
Thứ ba, tăng cƣờng đầu tƣ để phát triển các hoạt động du lịch, đặc biệt là là đầu tƣ cho CSHT phục vụ cho các HĐDL và tăng cƣờng quảng bá du lịch theo kinh nghiệm của Huế đang làm.
Thứ tư, cần phải chú trọng đến chiến lƣợc, kế hoạch và việc làm của ngành du lịch nói chung và của từng HĐDL cụ thể nhƣ kế hoạch tổng thể toàn ngành, chiến lƣợc phát triển theo từng giai đoạn, kế hoạch cho từng HĐDL cụ thể.
Thứ năm, nâng cao chất lƣợng NNL và khả năng cạnh tranh cho ngành du lịch. Để nâng cao chất lƣợng NNL cần nâng cao năng lực đào tạo NNL ngành du lịch một cách có hệ thống cả vế số lƣợng và chất lƣợng.
Thứ sáu, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các HĐDL, nhất là hoạt động của các doanh nghiệp. Có hình thức khuyến khích các doanh nghiệp đón khách quốc tế đa dạng hóa chƣơng trình và sảm phẩm du lịch.
Thứ bảy, nghiên cứu ban hành những điều luật xử lý nghiêm khắc các trƣờng hợp gây ảnh hƣởng đến HĐDL để bộ mặt du lịch của tỉnh không bị ảnh hƣởng bởi một bộ phận nhỏ dân chúng hoặc ngƣời làm du lịch gây nên.
37
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI
2.1. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội và tài nguyên du lịch ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn tỉnh Yên Bái