Tiêu chí 1. Không hài lòng 2. Bình thƣờng 3. Hài Lòng 4. Không ý kiến Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ
- Mạng lƣới điểm lƣu
trú 0 0 26 57.7 16 35.5 3 6.6
- Mạng lƣới nhà
hàng, cơ sở ăn uống 2 4.4 26 57.7 14 31.1 3 6.6 - Hệ thống tiện ích 1 2.2 29 64.4 12 26.6 3 6.6 - Hệ thống giao thông 12 26.6 25 55.5 6 13.3 2 4.4 - Hệ thống thông tin liên lạc 0 0 14 31.1 31 68.8 0 0 - Nhà vệ sinh công 18 17.7 20 44.4 3 6.6 4 8.8
73 Tiêu chí 1. Không hài lòng 2. Bình thƣờng 3. Hài Lòng 4. Không ý kiến Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ cộng - Môi trƣờng xung quanh 19 15 33.3 10 22.2 0 0 - SPDL độc đáo, đặc sắc 1 2.2 11 22.2 31 68.8 2 4.4
- Cƣ dân thân thiện,
hiếu khách 0 0 15 33.3 27 44.4 3 6.6
- Giá cả SPDL 2 4.4 29 64.4 14 31.1 0 0
- Nhân viên nhiệt
tình, chuyên nghiệp 6 13.3 25 55.5 14 31.1 0 0 - An ninh, an toàn 0 0 17 37.7 28 62.2 0 0 - Tình trạng chèo kéo khách, ăn xin, bán hàng rong 10 22.2 19 42.2 5 11.1 13 28.8
Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra của tác giả
Nhìn chung, các đánh giá về CSHT và các dịch vụ phục vụ HĐDL của tỉnh Yên Bái đang ở mức đánh giá trùn bình, chỉ có một số chỉ tiêu đƣợc đánh giá là hài lòng nhƣ sự đa dạng, phong phú về sản phẩm du lịch; sự thân thiện hiếu khách của ngƣời dân bản địa, sự an toàn với du lịch. Còn một số các tiêu chí có sự đánh giá ở mức độ không hài lòng cao nh: Nhà vệ sinh công cộng, mức độ chuyên nghiệp nghiệp của nhân viên hay sự khó khăn trong hệ thống giao thông cũng là một cản trở trong về du lịch của tỉnh Yên Bái.
Thứ tư, đặc trưng từng vùng, từng địa phương
Đặc trƣng này thể hiện thông qua hệ thống tài nguyên du lịch cũng nhƣ SPDL của tỉnh khá đa dạng và phong phú. Với vị trí địa lý, nguồn tài nguyên thiên
74
nhiên đa dạng, các giá trị văn hóa đặc sắc đã tạo cho Yên Bái rất nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển, DLCĐ gắn với trải nghiệm các giá trị văn hóa truyền thống và du lịch tâm linh.
Đồng thời Yên Bái là một trong những địa phƣơng đƣợc thiên nhiên ƣu ái ban tặng phong cảnh thiên nhiên đa dạng, môi trƣờng sinh thái trong lành với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng nhƣ hồ Thác Bà - đƣợc ví nhƣ Hạ Long trên núi; cánh đồng Mƣờng Lò - cánh đồng lớn thứ hai vùng Tây Bắc; Suối Giàng, Phình Hồ - nơi có chè Shan tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi; Ruộng bậc thang Mù Cang Chải - Di tích Danh thắng quốc gia; đèo Khau Phạ; đỉnh Tà Chì Nhù; Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu; đầm Vân Hội; Khu bảo tồn loài và sinh cảnh xã Chế Tạo, huyện Mù Cang Chải...[5]
Đặc biệt đây là vùng đất lịch sử lâu đời, là mảnh đất quần tụ sinh sống của 30 dân tộc anh em, tự hào có một kho tàng tài nguyên du lịch nhân văn phòng phú với: 86 di tích lịch sử văn hóa đã đƣợc xếp hạng, trong đó có 13 di tích đƣợc xếp hạng cấp quốc gia, 746 di sản phi vật thể và gần 574 di sản vật thể [5].
Với những tiềm năng du lịch này, hiện nay, Yên Bái đang chú trọng tiếp tục đẩy mạnh phát triển các loại hình và SPDL có chất lƣợng đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Trong thời gian tới, Yên Bái cần tập trung ƣu tiên phát triển SPDL theo 4 vùng du lịch sau:
Thứ nhất, vùng hồ Thác Bà và sông Chảy (gồm huyện Yên Bình và Lục Yên), với:
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên: Hồ Thác Bà- rộng 23400 ha, đƣợc hình thành sau quá trình đắp đập ngăn dòng sông Chảy để xây dựng công trình thủy điện Thác Bà - nhà máy thủy điện đầu tiên ở miền Bắc (hoàn thành năm 1970), trong đó, diện tích mặt nƣớc là 19.050 ha, chiều dài 80 km, chiều rộng lớn nhất 30 km, mực nƣớc dao động từ 46m đến 58m, chứa đƣợc 3 đến 3,9 tỉ mét khối nƣớc cùng hơn 1.300 đảo lớn, nhỏ.
75
Bình nguyên xanh Khai Trung- huyện Lục Yên là nơi có độ cao so với mặt nƣớc biển 700m, có khí hậu mát mẻ, có hệ thống hang động đẹp, kỳ thú, đất đai màu mỡ.
Vùng đất giàu tài nguyên về sản phẩm đá hồng ngọc, tranh đá quý trên địa bàn huyện Lục Yên.
Vùng chuyên canh trồng bƣởi xã Đại Minh, huyện Yên Bình; trồng cam huyện Lục Yên;
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: Là nơi sinh sống của các dân tộc Dao, Tày, Nùng, Cao Lan còn lƣu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc trong trang phục, ẩm thực, dân ca, dân vũ. Những di sản văn hóa nhƣ Đền Thác Bà, Đền Đại Cại, Đền Suối Tiên hàng năm thu hút đông khách tham quan.
+ Điểm và sự kiện du lịch: Khu du lịch Tân Hƣơng; Ruby (huyện Yên Bình). Khu chợ đá quý thị trấn Yên Thế, huyện Lục Yên; du lịch sinh thái bình nguyên xanh Khai Trung; Lễ hội bƣởi Đại Minh, lễ hội âm vang hồ Thác Bà.
Thứ hai, vùng du lịch thành phố Yên Bái và phụ cận (gồm thành phố Yên Bái và phía Nam của huyện Trấn Yên):
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên: Đầm Vân Hội- Đầm Hậu hay còn gọi là hồ 99 ngách, quanh năm nƣớc tràn đầy, mặt hồ rộng, cốt nƣớc cơ bản ổn định cả 4 mùa trong năm; Hồ Chóp Dù (xã Cƣờng Thịnh, Trấn Yên), Đầm Sen (Vân Hội, Trấn Yên) đã trở thành điểm picnic trong những ngày nghỉ, ngày lễ của những ngƣời yêu thích thiên nhiên, thích khám phá,
+ Tài nguyên nhân văn: Chiến Khu Vần một di tích lịch sử căn cứ cách mạng nằm trên địa bàn ba xã Việt Hồng, Việt Cƣờng, Vân Hội huyện Trấn Yên; Khu mộ Nguyễn Thái Học và các chiến sĩ hy sinh trong cuộc khởi nghĩa Yên Bái tháng 2/1930; Di tích lịch sử bến Âu Lâu, thành phố Yên Bái; Di tích Lễ đài sân vận động, nơi Bác Hồ đứng nói chuyện với nhân dân ngày 25-9-1958 phƣờng Hồng Hà, thị xã Yên Bái. Hệ thống các di tích văn hóa tâm linh nhƣ Chùa Ngọc Am, Đền,Chùa Rối; Chùa, Đền Bách Lẫm; Đền Tuần Quán, Chùa Linh Long.v.v. Hệ thống các làng nghề truyền thống (làng miến dong, dệt tơ tằm..).
76
+ Điểm du lịch: du lịch sinh thái Đầm Vân Hội- đầm Hậu; Hồ Chóp Dù, các di tích lịch sử cách mạng và di tích văn hóa tâm linh.
77
Thứ ba, vùng du lịch miền Tây của tỉnh (gồm huyện Văn Chấn, Mù Cang Chải, Trạm Tấu và thị xã Nghĩa Lộ):
Khu vực này với điều kiện tự nhiên đa dạn với hệ thống suối khoáng nóng bản Bon, Bản Hốc; bản Nà Nóng (xã Tú Lệ, huyện Văn Chấn); Suối khoáng nóng Trạm Tấu.
Đỉnh núi Tà Chì Nhù, Tà Xùa (huyện Trạm Tấu); đỉnh Púng Luông, các thác nƣớc: Thác Mơ (huyện Mù Cang Chải), thác Háng Đề Chơ (huyện Trạm Tấu).
Xã Suối Giàng với độ cao Suối Giàng nằm ở độ cao trên 1.371 m so với mặt nƣớc biển nên nơi đây có khí hậu mát mẻ quanh năm. Nhiệt độ trung bình thƣờng thấp hơn khu vực huyện Văn Chấn, thị xã Nghĩa Lộ từ 80 C- 90C. Phát triển cây chè cổ thụ tạo thành thƣơng hiệu Chè Suối Giàng, Yên Bái.
Khu rừng nguyên sinh xã Chế Tạo, Bãi đá cổ, đèo Khau Phạ- một trong tứ đại đỉnh đèo của Tây bắc.
Vựa lúa Mƣờng Lò, Tú Lệ với nhiều giống lúa nhƣ Nếp Tú Lệ, gạo Séng Cù.v.v + Tài nguyên nhân văn: Văn hóa đặc trƣng của vùng là văn hóa của dân tộc Thái với điệu Xòe- đang hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, sàn diễn Hạn Khuống- di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Những giá trị văn hóa của ngƣời Mƣờng, ngƣời H’mong; ngƣời Giáy. Đặc biệt danh thắng quốc gia Ruộng bậc thang Mù Cang Chải với hình ảnh đại diện Đồi mâm xôi xã La Pán Tẩn đã trở thành một phần của biểu tƣợng tỉnh Yên Bái.
+ Các điểm, sự kiện du lịch: Đặc trƣng HĐDL của vùng miền Tây là DLCĐ (homestay) với những bản làng ngƣời Thái: bản Sà Rèn, bản Đêu thị xã Nghĩa Lộ; Bản Thái Kim Nọi, Bản La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải; Bản Hát Lìu, huyện Trạm Tấu và một số khu nghỉ dƣỡng mới nhƣ Mucangchai Ecolodge, xã Nậm Khắt, khu Le Champ Tú Lệ huyện Văn Chấn. Điểm sinh thái xã Suối Giàng (Cây chè tổ; Bản Pang Cáng, hang Cốc Tình).
Nhiều lễ hội đƣợc tổ chức thƣờng niên nhƣ Tuần văn hóa du lịch Mƣờng Lò- Nghĩa Lộ; Lễ hội khám phá danh thắng quốc gia Ruộng bậc thang Mù Cang Chải
78
thu hút đông đảo khách thăm qua trong và ngoài nƣớc. Lễ hội dù lƣợn Bay trên mùa nƣớc đổ- tháng 5, 6 và Bay trên mùa vàng- tháng 9 hàng năm.
Thứ tƣ, vùng Du lịch Trấn Yên- Văn Yên (gồm phía bắc của huyện Trấn Yên và huyện Văn Yên)
+ Tài nguyên du lich tự nhiên: rừng nguyên sinh Nà Hẩu, quần thể thác nƣớc xã Ngòi A. Vùng đất Quế Văn Yên là nơi có lƣợng tinh dầu tốt nhất cả nƣớc, hình thành vùng chuyên canh quế nguyên liệu lớn nhất cả nƣớc, phát triển các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ quế.
+ Tài nguyên nhân văn: Hệ thống các di tích đã đƣợc xếp hạng nhƣ Đền Đông Cuông- thờ Mẫu Thƣợng Ngàn, một điểm du lịch tâm linh nổi tiếng; Đền Nhƣợc Sơn, Đền Lâm Giang.v.v. Văn hóa dân tộc Dao (nghi lễ cấp sắc của dân tộc Dao đỏ xã Đại Sơn là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia); Văn hóa dân tộc Xá Phó, xã Châu Quế Thƣợng, huyện Văn Yên (nghệ thuật thổi sáo mũi).
+ Điểm, sự kiện du lịch: du lịch tâm linh dọc sông Hồng nhƣ di tích, lễ hội đền Đông Cuông, đền Nhƣợc Sơn; DLCĐ Nà Hẩu; Một số lễ hội mới nhƣ Lễ hội Quế Văn Yên; Festival tín ngƣỡng thờ Mẫu.
Để phát huy những thế mạnh về du lịch hiện có và hƣớng tới PTDL bền vững, trong thời gian qua tỉnh đã ban hành, triển khai những chủ trƣơng, chính sách, quy hoạch, đề án, dự án phát triển du lịch. Bên cạnh đó, tỉnh cũng quan tâm thu hút mời gọi các nhà đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch; tăng cƣờng hợp tác liên vùng, trong và ngoài nƣớc nhƣ: Chƣơng trình hợp tác PTDL 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng; Hợp tác với tỉnh Val de Marne Cộng hòa Pháp…Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch thông qua tổ chức các lễ hội, sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch thƣờng niên; tham gia các hội chợ du lịch thƣơng mại trong và ngoài tỉnh; tổ chức tham gia các hội nghị, hội thảo;quảng bá du lịch trên các trang báo chí trong nƣớc và trang thông tin của ngành; xuất bản ấn phẩm du lịch; xây dựng các pano quảng bá du lịch Yên Bái đặt tại các khu, điểm có hoạt động du lịch.
Với sự nỗ lực của các cấp, các ngành, sự quan tâm tạo điều kiện của tỉnh trong phát triển du lịch, những năm gần đây số lƣợt du khách đến với Yên Bái ngày càng
79
tăng. DVDL đƣợc đẩy mạnh phát triển, có nhiều hoạt động và sản phẩm đa dạng hơn.
Đánh giá về các sản phẩm du lịch, địa điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Yên khái, có tới 68.8% đánh giá ở mức hài lòng cho sự phong phú, tính đặc thù của các SPDL Yên Bái. Bên cạnh đó là một số tuyến/ tour và điểm du lịch đƣợc khách du lịch đánh giá cao.