Kết quả hoạt động cấp và thu hồi giấy phép về hoạt động dulịch

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh yên bái thực trạng và giải pháp (Trang 74 - 80)

Nội dung 2016 2017 2018 2019 2020 1.Về cấp thẻ HDV du lịch 24 7 8 13 8 -Thẻ quốc tế 9 2 1 9 2 -Thẻ nội địa 8 4 6 2 6 -Cấp đổi 7 1 0 2 2 - Thu hồi 0 0 1 0 0

2. Cấp giấy phép kinh doanh lữ hành 6 10 6 3 5

- Doanh nghiệp của tỉnh 4 5 1 0 2

- Văn phòng đại diện các DN ngoài tỉnh 2 5 5 3 0

-Thu hồi 0 0 0 0 0

66 Nội dung 2016 2017 2018 2019 2020 - 1 sao 21 22 22 22 19 - 2 sao 14 17 20 20 22 - 3 sao 3 2 3 3 4 - Thu hồi 0 0 0 0 0

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Yên Bái 2.2.2.8.Về kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về du lịch

Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động trong lĩnh vực du lịch, đây là nhiệm vụ thƣờng xuyên mà các cơ quan QLNN phải thực hiện trong quá trình quản lý, điều hành của mình[3;tr56].

Đối với thanh tra Sở VH, TT và DL căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, hàng năm sẽ tham mƣu cho Giám đốc Sở ban hành kế hoạch thanh tra các hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh, đồng thời phối hợp với các đội kiểm tra liên ngành Văn hóa – Xã hội tỉnh, các huyện, thành phố tổ chức kiểm tra hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch.

Bảng 1.10. Kết quả hoạt động thanh tra, kiểm tra quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về du lịch

Nội dung 2016 2017 2018 2019 2020

Thanh tra, kiểm tra hành chính theo kế hoạch

57 61 53 66 52

Thanh tra, kiểm tra đột xuất 5 8 6 9 7

Khiếu nại 1 3 4 6 1

Tố cáo 0 1 0 1 0

Xử lý vi phạm hành chính 24 33 28 36 23

Nguồn: Thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Yên Bái

Trong thời gian qua, Sở VH,TT và DL tỉnh Yên Bái thực hiện kiểm tra, kiểm soát đối với các vấn đề sau: Kiểm tra việc niêm yết giá, bán đúng giá niêm

67

yết, chống hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lƣợng tại các cơ sở lƣu trú, các điểm đến du lịch, nhà hàng đạt chuẩn và trung tâm mua sắm; kiểm tra việc sử dụng hình ảnh, logo, biểu hiện để quảng cáo, đăng tải trên các trang web, mang Internet trong hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh; kiểm tra, xử lý hành vi đeo bám, chèo kéo, ép giá và tình trạng hàng rong, ăn xin, ăn mày tại các điểm đến du lịch, nhà hàng đạt chuẩn và trung tâm mua sắm.

Giải quyết khiếu nại, tố cáo, hƣớng dẫn giải quyết tranh chấp liên quan đến hoạt động du lịch; thanh tra, kiểm tra, hƣớng dẫn về điều kiện kinh doanh, các biện pháp bảo đảm an toàn sức khỏe, tính mạng của khách du lịch đối với các dịch vụ liên quan trong hoạt động du lịch.

Tổ chức kiểm tra các CSLT du lịch, doanh nghiệp lữ hành, điểm vƣờn du lịch nhằm nhắc nhở, hƣớng dẫn các DNDL trong công tác an toàn vệ sinh thực thẩm, xử lý nƣớc thải, thu gom rác bảo vệ môi trƣờng, hƣớng tới xây dựng môi trƣờng du lịch đảm bảo các yêu cầu: an toàn, thân thiện, chất lƣợng; kiểm tra các hoạt động đƣa đón khách du lịch. Tuy nhiên, công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động kinh doanh du lịch còn thiếu kế hoạch cụ thể và sự phối kết hợp... một số địa phƣơng cũng tiến hành kiểm tra doanh nghiệp chƣa theo quy định.

2.2.9. Tuyên truyền, quảng bá về du lịch

Trên cơ sở các chính sách, kế hoạch, công tác phổ biến tuyên truyền pháp luật về du lịch và các hoạt động liên quan đến du lịch đã đƣợc các bên liên quan tập trung đẩy mạnh. Bởi đây là một trong những nội dung quan trọng trong công tác QLNN về du lịch. Hàng năm, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái đều tổ chức các lớp tập huấn, phổ biến cho các thành phố, huyện trong toàn tỉnh về chính sách phát triển du lịch của tỉnh và phối hợp với chính quyền các địa phƣơng trong toàn tỉnh khác tổ chức hội nghị tập huấn cho các công ty du lịch - lữ hành, các khách sạn, nhà hàng, cơ sở lƣu trú trên địa bàn về nghiệp vụ du lịch, chính sách, pháp luật về du lịch, đặc biệt là trƣớc các dịp có các chƣơng trình, lễ hội du lịch lớn. Để nâng cao hình ảnh du lịch, ngành du lịch tỉnh Yên Bái đã tăng cƣờng thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về du lịch. Việc tuyên truyền, phổ

68

biến đƣợc diễn ra với nhiều hình thức, đa dạng và phong phú. Trong những năm qua tỉnh Yên Bái đã xây dựng và tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền lồng ghép với các sự kiện chính trị văn hóa của đất nƣớc và của địa phƣơng, gắn các hoạt động tuyên truyền với các hoạt động quảng bá tiềm năng, thu hút phát triển du lịch của tỉnh. Công tác tuyên truyền đƣợc thực hiện trên nhiều kênh, nhiều hình thức, trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, trên sóng phát thanh, truyền hình thành phố, Bản tin nội bộ, cổng thông tin điện tử, tuyên truyền trực quan, thông tin lƣu động… Các địa phƣơng có tiềm năng du lịch của tỉnh nhƣ Trạm Tấu, thành phố Yên Bái còn phát hành ấn phẩm tuyên truyền về du lịch của mình. Các ấn phẩm sẽ cung cấp thông tin, giới thiệu đến các doanh nghiệp du lịch, ngƣời dân và du khách về giá trị của các điểm di tích văn hóa, tâm linh, công trình văn hóa, giải trí trên địa bàn tỉnh...Đồng thời, hoạt động này cũng góp phần định hƣớng các hành vi, thái độ của của các tổ chức, cá nhân khi tham gia kinh doanh dịch vụ và đi du lịch tại Yên Bái, góp phần xây dựng hình ảnh du lịch, bảo vệ và phát huy giá trị du lịch nhân văn của cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái.

Ngoài ra, tỉnh Yên Bái đã xây dựng các pa nô, biển quảng cáo tấm lớn trên đó in phun các chủ trƣơng, khẩu hiệu phát triển du lịch của tỉnh, các hình ảnh quảng bá con ngƣời, văn hóa của các dân tộc anh em nhằm thu hút khách du lịch trên các trục đƣờng, nút giao thông, điểm giáp gianh các huyện, tỉnh khác; xây dựng các biển chỉ dẫn tại các tuyến, khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh.

Nhìn chung, công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật về du lịch đã nâng cao nhận thức của ngƣời dân, của các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn, tích cực xây dựng hình ảnh con ngƣời Yên Bái hiền hòa, thân thiện, mến khách; tự giác tham gia giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, an ninh trật tự, xây dựng Yên Bái trở thành điểm đến du lịch an toàn, văn minh, lịch sự.

2.2.3. Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Yên Bái

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình, Ngành du lịch tỉnh Yên Bái chịu sự tác động/ ảnh hƣởng của một số nhân tố nhất định nhƣ sau:

69

Th nh t, về năng l c, trình đ chuyên môn c a đ i ngũ cán b

QLNN về du l ch.

Hiện nay, về đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức QLNN trong lĩnh vực du lịch của tỉnh Yên Bái nhƣ sau:

Tại cấp tỉnh: 01 Phó giám đốc Sở VH, TT và DL trực tiếp lãnh đạo lĩnh vực du lịch. Phòng Quản lý du lịch hiện có 1 trƣởng phòng và 07 chuyên viên; 01 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm quản lý di tích và PTDL với 01 giám đốc; 2 phó giám đốc và 6 chuyên viên.

Tại cấp huyện: Mỗi huyện 01 lãnh đạo (phụ trách chung) và 01 chuyên viên phòng (cán bộ chuyên trách) Văn hóa- Thông tin phụ trách lĩnh vực du lịch.

Tại các xã, phƣờng có 01 công chức văn hóa - xã hội có nhiệm vụ tổ chức, theo dõi các hoạt động du lịch trên địa bàn, trình độ chuyên môn chủ yếu là cử nhân tại chức các ngành sƣ phạm và các ngành xã hội: Lịch sử, văn hóa,dân tộc học…

Bảng 2.11.Hiện trạng nguồn nhân lực làm công tác quản lý du lịch tỉnh Yên Bái Stt Cấp quản lý Số lƣợng Sau đại học Đại học Chuyên ngành QL DL Quản lý nhà nƣớc Lý luận chính trị 1 Sở VH,TT &DL 18 8 10 6 11 4 - Cán bộ lãnh đạo 4 4 - 3 4 4 - Cán bộ chuyên trách 14 4 10 3 7 - 2 Phòng VH- TT 18 7 11 1 7 9 - Cán bộ lãnh đạo 9 5 4 1 7 9 - Cán bộ chuyên trách 9 2 7 0 - - 3 Cấp xã 150 0 91 0 82 - - Công chức VH-XH 150 0 91 0 82

70

Với thực trạng số lƣợng và cơ cấu trình độ của đội ngũ cán bộ QLNN về du lịch nhƣ trên, ta thấy có sự bất cập trong đội ngũ này. Về số lƣợng, có thể nói chƣa tƣơng xứng với tiềm năng PTDL của tỉnh cũng gặp nhiều khó khan khi thực hiện tham mƣu cho lãnh đạo UBND tỉnh, Sở VH, TT và DL, UBND các cấp trong việc định hƣớng, QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh hiện nay cũng nhƣ giai đoạn tiếp theo.

Về trình độ, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ QLNN về du lịch còn thấp, đặc biệt ở cấp cơ sở, chủ yếu qua đào tạo Cao đẳng và Đại học tại chức, thêm vào đó, phần lớn không đƣợc đúng chuyên ngành. Vì vậy sẽ gặp khó khan, hạn chế trong việc tham mƣu và thực hiện QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh. Nhìn chung, nguồn nhân lực QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh vừa thiếu về số lƣợng, vừa chƣa đảm bảo về chất lƣợng nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ.

Thứ hai, về chính sách và các văn bản pháp luật điều chỉnh lĩnh vực du lịch

Việc ban hành, hƣớng dẫn, tổ chức thực thi các văn bản QPPL trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh Yên Bái trong những năm qua đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, HĐDL trên địa bàn tỉnh đƣợc quan tâm đầu tƣ và phát triển, môi trƣờng du lịch đƣợc cải thiện, thu hút đƣợc sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân, lƣợng khách đến tham quan du lịch ngày càng tăng đã góp phần vào sự phát triển KT-XH toàn tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác QLNN trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn vẫn còn những hạn chế nhất định, đó là: Chất lƣợng các văn bản điều hành, quản lý du lịch ban hành chƣa cao, nhiều nội dung chƣa phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng, chƣa dự báo đƣợc tình hình phát triển nên các giải pháp đƣa ra chƣa có hiệu quả, nhiều nội dung, giải pháp chƣa có tính khả thi trong thực tế.

Triển khai các văn bản quy phạm pháp luật còn chậm, nhiều lúc chƣa kịp thời. Có nhiều văn bản đã đƣợc ban hành và áp dụng trong thực tế khá lâu nhƣng chƣa đƣợc triển khai tuyên truyền phổ biến. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực cố gắng nhƣng ngành Du lịch Yên Bái vẫn còn gặp khó khăn trong lĩnh vực thực thi pháp luật. Nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động du lịch còn bất cập, thiếu đồng bộ. Kinh doanh du lịch là lĩnh vực mới ở tỉnh nên một số doanh nghiệp đi vào hoạt

71

động chƣa kinh nghiệm, chƣa nắm hết các trình tự, thủ tục theo quy định của Luật Du lịch năm 2017 và các văn bản hƣớng dẫn liên quan đến hoạt động kinh doanh du lịch. Chế tài xử phạt hành vi vi phạm hành chính đối với hành vi sử dụng hình ảnh ngôi sao gắn tại CSLT du lịch, trên các ấn phẩm, biển quảng cáo, biển hiệu, đồ dùng… đã đƣợc công nhận chƣa đƣợc quy định cụ thể.

Thứ ba, kết cấu hạ tầng và vật chất, kỹ thuật

Theo kết quả khảo sát về hệ thống CSLT của Yên Bái cho thấy mặc dù hệ thống các CSLT trong những năm gần đây đã tăng lên nhanh chong, nhƣng chất lƣợng dịch vụ và các trang thiết bị đi kèm còn chƣa đáp ứng đƣợc nhƣ cầu của khách du lịch mặc dù 33.3% trong tổng số 45 khách đƣợc hỏi trả lời ở mức hài lòng, nhƣng cũng có tới 22.25 trong số 45 khách đƣợc hỏi đánh gí không hài lòng, và có tới 31.15 đánh giá mức trung bình. Còn về cơ sở ăn uống và dịch vụ thì cũng có tới 46.6% khách du lịch đánh giá các tiêu chí ở mức hài lòng.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh yên bái thực trạng và giải pháp (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)