Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh phú thọ (Trang 44 - 46)

Phần I : MỞ ĐẦU

7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.4. Kinh nghiệm quyết toán vốn đầu tƣXDCB bằng nguồn NSNN ở một số

1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Phú Thọ

Từ thực tiễn thành công và hạn chế của Thái Nguyên và huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm trong việc quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản hoàn thành từ nguồn NSNN nhƣ sau:

Các cấp có thẩm quyền kiểm soát chặt chẽ phạm vi, quy mô của từng dự án đầu tƣ. Đảm bảo các dự án đầu tƣ khi triển khai theo đúng mục tiêu, lĩnh vực chƣơng trình đã phê duyệt. Điều quan trọng là chỉ quyết định đầu tƣ khi đã xác định rõ nguồn vốn và khả năng cân đối ở từng cấp ngân sách, tuyệt đối không xuất phát từ ý muốn chủ quan mà phải căn cứ khả năng nguồn vốn đang có, đang quản lý.

Tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện và giải ngân kế hoạch đầu tƣ

XDCB. Các sở, ban, ngành thƣờng xuyên làm việc, nắm bắt thông tin từ các

bộ ngành Trung ƣơng về chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch để có phƣơng án tham mƣu cho UBND tỉnh chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch của tỉnh

kịp thời. Các ngành, các cấp đôn đốc, chỉ đạo quyết liệt các chủ đầu tƣ triển

khai thực hiện kế hoạch đầu tƣ XDCB nắm kịp thời, đảm bảo không để mất vốn, đồng thời phải căn cứ chỉ tiêu kế hoạch vốn đã đƣợc thông báo và khả

năng huy động vốn khác của chủ đầu tƣ để triển khai thực hiện khối lƣợng phù hợp với vốn, đảm bảo không gây nợ đọng XDCB. Đối với các dự án dự kiến hoàn thành, cần tập trung đẩy nhanh để hoàn thành đúng tiến độ, tránh tình trạng các nhà thầu kéo dài thời gian hợp đồng, điều chỉnh tổng mức đầu tƣ.

Tích cực cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, tạo thuận lợi và bình đẳng cho tổ chức, doanh nghiệp, ngƣời dân phát triển sản xuất kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nhân khởi nghiệp, đầu tƣ; quan tâm thực hiện công tác đối thoại, tiếp nhận, giải quyết phản ánh, kiến nghị của doanh nghiệp. Kinh tế tƣ nhân, kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc khuyến khích phát triển. Kinh tế ngoài quốc doanh chiếm vai trò ngày càng tăng đối với nền kinh tế của tỉnh. Khu vực kinh tế tập thể đã phát huy tốt vai trò liên kết cung ứng dịch vụ đầu vào, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, hỗ trợ cho kinh tế hộ phát triển. Khu vực kinh tế nhà nƣớc tiếp tục đƣợc sắp xếp, đổi mới theo đúng quy định và từng bƣớc hoạt động hiệu quả.

Tiểu kết chương 1

Chƣơng 1 đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về quyết toán vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN: khái niệm, vị trí, tầm quan trọng, các nhân tố ảnh hƣởng và nội dung quyết toán vốn đầu tƣ XDCB. Qua đó thấy rằng đây là một nội dung, yêu cầu tất yếu đối với mỗi cơ quan tài chính các cấp. Đồng thời, nghiên cứu thực trạng quyết toán vốn đầu tƣ XDCB tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái và tỉnh Thái Nguyên để rút ra kinh nghiệm đối với tỉnh Phú Thọ. Những cơ sở lý luận và thực tế này đặt nền tảng để tác giả nghiên cứu, đánh giá thực trạng quyết toán vốn đầu tƣ XDCB của tỉnh Phú Thọ ở chƣơng 2 và đề xuất những giải pháp ở chƣơng 3 của luận văn.

CHƢƠNG II

THỰC TRẠNG QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TỈNH PHÚ THỌ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh phú thọ (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)