1.5.1. Khái niệm chiến lược
Thuật ngữ chiến lƣợc có nguồn gốc từ nghệ thuật quân sự thời xa xƣa. Mƣợn thuật ngữ quân sự, từ "chiến lƣợc" đã đƣợc sử dụng khá phổ biến trong đời sống kinh tế, chính trị.
Chiến lƣợc là việc xác định định hƣớng và phạm vi hoạt động của một tổ chức trong dài hạn, ở đó tổ chức phải giành đƣợc lợi thế thông qua việc kết hợp các nguồn lực trong một môi trƣờng nhiều thử thách, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trƣờng và đáp ứng mong muốn của các tác nhân có liên quan đến tổ chức đó.
1.5.2. Tầm quan trọng và trình tự nội dung xây dựng chiến lược
Xây dựng đƣợc một chiến lƣợc quan trọng đối với một quốc gia, địa phƣơng, tổ chức là ở chỗ, thông qua việc hình thành cho mình một chiến lƣợc, tổ chức, quốc gia, địa phƣơng đó sẽ phát triển bền vững tránh không bị tụt hậu và phá sản. Một số lợi ích quan trọng mà chiến lƣợc mang lại là:
Giúp nhận diện, sắp xếp ƣu tiên và tận dụng các cơ hội.
Đƣa ra cách nhìn thực tế về những khó khăn của công tác quản trị, quản lý.
Tối thiểu hóa rủi ro và giúp cho các quyết định chủ chốt phục vụ tốt hơn cho việc đề ra các mục tiêu.
Phân bổ tốt hơn thời gian, nguồn lực cho các cơ hội đã đƣợc xác định và giảm thời gian và nguồn lực cần thiết để sửa chữa những sai lầm.
Giúp kết hợp những hành vi đơn lẻ thành những nỗ lực chung, đem lại sự khuyến khích cho những suy nghĩ tiến bộ, những hƣớng đi mới mang nhiều triển vọng.
Trình tự nội dung xây dựng chiến lược:
+ Xác định đƣợc tầm nhìn/sứ mệnh và mục tiêu chiến lƣợc. + Phân tích đành giá môi trƣờng bên ngoài.
+ Phân tích đánh giá môi trƣờng bên trong.
Trên cơ sở phân tích đánh giá môi trƣờng bên ngoài và môi trƣờng bên trong, phân tích ma trận SWOT sẽ lựa chọn xây dựng chiến lƣợc phù hợp cho tổ chức. Để xây dựng các ma trận SWOT, trƣớc tiên cần kể ra các mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ đƣợc xác lập bằng ma trận phân loại theo thứ tự ƣu tiên. Tiếp đó, tiến hành so sánh một cách có hệ thống từng cấp tƣơng ứng các yếu tố để tạo ra cấp phối hợp.
Bƣớc 1: Liệt kê các mặt mạnh (S) Bƣớc 2: Liệt kê các mặt yếu (W) Bƣớc 3: Liệt kê các cơ hội (O) Bƣớc 4: Liệt kê các nguy cơ (T)
Bƣớc 5: Kết hợp S-O và đề xuất phƣơng án chiến lƣợc phát huy điểm mạnh để nắm bắt cơ hội.
Bƣớc 6: Kết hợp W-O để đề ra phƣơng án chiến lƣợc khắc phục điểm yếu bằng cách tận dụng cơ hội.
tác dụng của điểm yếu và phòng thủ trƣớc các mối đe doạ từ bên ngoài.
Bƣớc 8: Kết hợp S-T và đề xuất phƣơng án chiến lƣợc lợi dụng thế mạnh của mình để đối phó với nguy cơ đe doạ từ bên ngoài.
Bảng 1.1: Ma trận SWOT Ma trận SWOT
Strength - Weakness - Opportunity - Threat (Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức).
Những cơ hội (O)
O1: Liệt kê các cơ hội theo thứ tự quan trọng O2:
O3:
Những nguy cơ (T)
T1: Liệt kê các nguy cơ theo thứ tự quan trọng T2:
T3:
Những điểm mạnh (S)
S1: Liệt kê các điểm yếu theo thứ tự quan trọng
S2: S3:
Các chiến lƣợc SO
1. Sử dụng các điểm mạnh để khai thác các cơ hội 2. 3. Các chiến lƣợc ST 1. Sử dụng các điểm mạnh để né tránh các nguy cơ 2. 3. Những điểm yếu (W)
W1: Liệt kê các điểm yếu theo thứ tự quan trọng
W2: W3:
Các chiến lƣợc WO
1. Hạn chế các điểm yếu để khai thác các cơ hội 2.
3.
Các chiến lƣợc WT
1. Tối thiểu hoá các nguy cơ và né tránh các đe doạ
2. 3.