2.2. Phân tích thực trạng thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng
2.2.3 Đánh giá kết quả thu hút FDI trên địa bàn tỉnh thời gian qua
- Những thành quả đã đạt được:
Điểm nổi bật của khu vực Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) ở Hải Dƣơng, đó là mặc dù sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung vẫn gặp nhiều khó khăn, nhƣng trong số 247 dự án FDI đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ còn hiệu lực trên địa bàn, có tới 192 doanh nghiệp đã đi vào hoạt động. Doanh thu trong quý I/2013 của các doanh nghiệp FDI ƣớc đạt 700 triệu USD, tăng 19,6 % so với cùng kỳ năm 2012; trong đó doanh thu xuất khẩu ƣớc đạt 600 triệu USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ 2012. Đây là một kết quả tích cực. Cũng nhờ hoạt động sản xuất, kinh doanh tiếp tục tăng trƣởng, nên trong quý I,
khu vực kinh tế này đã thực hiện nghĩa vụ thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nƣớc đạt 20 triệu USD; đảm bảo việc làm cho 110.300 ngƣời lao động. Với kết quả này, dự kiến cả năm 2013 Hải Dƣơng sẽ thu hút thêm đƣợc 250 triệu USD vốn đầu tƣ; vốn đầu tƣ thực hiện ƣớc đạt 250 triệu USD; doanh thu ƣớc đạt 2.900 triệu USD và nộp ngân sách đạt khoảng 100 triệu USD.
Trong cơ cấu đầu tƣ, các nhà đầu tƣ trên địa bàn tỉnh tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, với 200 dự án, với các ngành nghề tiêu biểu nhƣ sản xuất các sản phẩm điện và điện tử, lắp ráp ô tô, sản xuất xi măng, sắt thép, gia công hàng dệt may, cơ khí chế tạo, thiết bị cơ khí chính xác... Khu vực dịch vụ có 21 dự án tập trung vào giao thông vận tải, kinh doanh khách sạn, siêu thị... Khu vực nông nghiệp có số dự án thấp nhất do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về nguy cơ rủi ro, ảnh hƣởng của thời tiết, khó khăn khi thu mua nguyên liệu đầu vào.
Nhìn chung, thời gian qua, khu vực FDI đã góp phần tạo ra năng lực sản xuất mới, hình thành các ngành nghề mới, công nghệ sản xuất, quản lý mới và các sản phẩm mới có tính cạnh tranh cao trên thị trƣờng. Đồng thời, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hải Dƣơng theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; tạo điều kiện khai thác các nguồn lực của địa phƣơng mà trƣớc đây còn ở dạng tiềm năng nhƣ đất đai, nhà xƣởng, nguồn nhân lực.
Tỉnh đã thống nhất chỉ đạo tập trung và tranh thủ sự hỗ trợ của các ngành Trung ƣơng, phối hợp với các địa phƣơng, các chủ đầu tƣ hạ tầng để thực hiện công tác xúc tiến đầu tƣ. Chính vì vậy trong thời gian ngắn đã nhiều tập đoàn đầu tƣ lớn trên thế giới với công nghệ cao đầu tƣ vào KCN, CCN trên địa bàn tỉnh nhƣ Công ty Ford, tập đoàn Sumidenso, tập đoàn Brother, tập đoàn Lucky, Công ty UMC Việt Nam, Công ty Uniden...
Với những kết quả đáng khích lệ trong công tác thu hút FDI đã góp phần to lớn chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hƣớng công nghiệp, dịch vụ, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Bảng 2.2: Bảng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Hải Dƣơng
Năm Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp, xây dựng Thƣơng mại, dịch vụ
1995 40,6% 34,9% 24,5%
2000 34,8% 37,2% 28%
2005 27,1% 43,6% 29,3%
2010 22,1% 45,7% 32,2%
2012 19,2% 47,0% 33,8%
( Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu của Cục Thống kê Hải Dương.)
Tỷ lệ đóng góp của thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong GDP của tỉnh tăng dần qua các năm; năm 1999: 2,8%, năm 2002: 10%, năm 2006: 14,1%, năm 2010 là 17,8%.
Đồng thời tạo nhiều việc làm mới cho lao động, nâng cao đời sống xã hội, tạo nguồn thu cho ngân sách địa phƣơng, đảm bảo việc phát triển bền vững, sử dụng quỹ đất tƣơng đối hiệu quả.
Mặc dù cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ cuối năm 2006 đến nay đã tác động đến nền kinh tế Việt Nam nói chung là rất lớn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh tỉnh Hải Dƣơng vẫn duy trì đƣợc sự ổn định và phát triển trong sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.3: Dự án đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài phân theo ngành kinh tế từ năm 1990 đến năm 2010 kinh tế từ năm 1990 đến năm 2010
Chỉ tiêu Số dự án đƣợc
cấp phép
Vốn đăng kí (Triệu USD)
Vốn thực hiện (Triệu USD)
Tổng số Vốn pháp định
Công nghiệp chế biến 186 2.351,1 728,1 1.557,7
Ngành xây dựng 5 178,3 37 40,5
Ngành khách sạn, nhà hàng 5 16,0 11,8 10,2 Ngành vận tải, kho bãi, TT liên lạc 8 27,5 12,1 17,5 Ngành hoạt động dịch vụ việc làm 1 0,4 1,5 1,0
Tổng số 205 2.573,3 791,1 1626,9
(Nguồn: Cục Thống kê Hải Dương, 2011)
Các dự án FDI tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp chế biến với 186 dự án, chiếm 90,7% (Bảng 2.3) chủ yếu là công nghiệp ô tô, điện tử, dây cáp điện, hàng may mặc, hàng nông sản thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc... Số lƣợng các doanh nghiệp lớn có tiềm lực tài chính cũng nhƣ có điều kiện đầu tƣ công nghệ, dây chuyền sản xuất hiện đại có xu hƣớng tập trung đầu tƣ vào Hải Dƣơng ngày càng nhiều, điển hình nhƣ các tập đoàn Sumidenso của Nhật Bản, tập đoàn Brother, Qualcomm của Hoa Kỳ... Các doanh nghiệp FDI hoạt động có hiệu quả đã góp phần quan trọng làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dƣơng.
Giá trị xuất khẩu và doanh thu của các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Công nghiệp, xây dựng là ngành đem lại giá trị xuất khẩu cũng nhƣ doanh thu lớn cho các dự án đầu tƣ vào tỉnh Hải Dƣơng. Giai đoạn 2006 – 2010, giá trị
(Bảng 2.3). Đầu tƣ vào lĩnh vực nông, lâm, thủy sản ngành dịch vụ còn ở mức thấp. Điều này phần nào phù hợp với xu hƣớng phát triển theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nhƣ hiện nay ở nƣớc ta. Tuy nhiên, để tránh tình trạng đầu tƣ mất cân đối giữa các nhóm ngành, tạo điều kiện khai thác nguồn lực của ngành nông, lâm, thuỷ sản và ngành dịch vụ của tỉnh, Hải Dƣơng cần có chính sách ƣu đãi, hỗ trợ thích hợp cho hai ngành này, tăng cƣờng đầu tƣ theo cả bề rộng và chiều sâu. Có nhƣ vậy mới tạo nên sức bật mới thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào tỉnh.
Bảng 2.4: Giá trị xuất khẩu và doanh thu của các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài giai đoạn 2006 - 2010
( ĐVT: Triệu USD )
Năm 2006 2008 2010 2010/2006
1.Giá trị xuất khẩu 183,0 557,1 997,9 + 814,9 Nông, lâm nghiệp, thuỷ
sản - - - -
Công nghiệp, xây dựng 183,0 557,1 997,9 + 814,9
Dịch vụ - - - -
2. Doanh thu 469,7 1067,0 1653,6 + 1.183,9
Nông, lâm nghiệp, thuỷ
sản 0,1 0,1 0,1 0,0
Công nghiệp, xây dựng 464,7 1058,4 1.648,7 + 590,3 Dịch vụ 4,9 8,5 4,8 - 0,1
Bảng 2.5 : Tình hình hoạt động SXKD của các doanh nghiệp FDI từ 2000 - 2010. FDI từ 2000 - 2010. Tổng số dự án đã cấp Tổng số DN đang SXKD Số DN SXKD bình thƣờng Số DN tăng vốn Số DN xin gia hạn tiến độ thực hiện Số DN ngừng SXKD, phá sản 215 166 162 24 8 4
(Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hải Dương)
Bảng 2.6: Bảng tổng hợp tình hình SXKD của các doanh nghiệp FDI
STT Năm Doanh thu
(Triệu USD) Kim ngạch XK (Triệu USD) Nộp ngân sách (Triệu USD) 1 2006 470 183 47,8 2 2007 704,5 284,7 63,95 3 2008 1.133,7 572,8 67 4 2009 1.486 869,2 77 5 2010 1.783 1096,5 98
( Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu Báo cáo tình hình SXKD của các Doanh nghiệp FDI (2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Hải Dương).
Tóm lại, doanh thu, kim ngạch xuất khẩu, đóng góp ngân sách nhà nƣớc của các doanh nghiệp FDI tăng đều qua các năm. Doanh thu và kim ngạch xuất khẩu có tốc độ tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng đóng góp vào ngân sách tỉnh.