Năm Điểm số T.hợp/100 điểm Kết quả xếp hạng/63 tỉnh Nhóm điều hành
2007 58,96 20 Khá
2008 59,57 16 Khá
2009 65,70 10 Tốt
b. Các chủ đầu tư của dự án FDI
Các chủ đầu tƣ nƣớc ngoài đến đầu tƣ tại Việt Nam nói chung và Hải Dƣơng nói riêng trƣớc tiên là bởi muốn tận dụng về sức lao động giá rẻ, các ƣu đãi đầu tƣ của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, đƣa các công nghệ hay những ngành, sản phẩm đã bị kiểm soát khắt khe ở nƣớc sở tại sang sản xuất tại nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ để sản xuất sản phẩm nhằm mục đích kiếm lời. Vì vậy chủ yếu các dự án đầu tƣ thƣờng sản xuất các ngành có giá trị sản xuất thấp nhƣng sử dụng nhiều lao động nhƣ may, giầy; các ngành sản xuất trên cơ sở tận dụng nguồn tài nguyên của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ nhƣ Xi măng, luyện thép; các ngành có nguy cơ ô nhiễm cao nhƣ sản xuất nhôm, mạ kẽm mạ điện, luyện cán thép; các dây truyền công nghệ không phải là tiên tiến của các nhà đầu tƣ Trung Quốc và Đài Loan đầu tƣ với phƣơng thức “ăn sổi” không có tính bền vững lâu dài. Còn thiếu các dự án đầu tƣ có hàm lƣợng công nghệ, có giá trị sản xuất cao đến từ các nƣớc có thế mạnh về quản lý cũng nhƣ tiên tiến về kỹ thuật nhƣ Hoa Kỳ, các nƣớc EU.
Các chủ đầu tƣ FDI ngoài việc luôn chú trọng và theo đuổi mục đích lợi nhuận thì họ còn đòi hỏi có một môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi và ổn định để yên tâm đầu tƣ và phát triển tại Việt Nam.
3.1.3. Phân tích môi trường bên trong của Hải Dương
Trong những năm qua, sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của Hải Dƣơng có những bƣớc tiến cơ bản và toàn diện. Đến nay, trình độ phát triển kinh tế- xã hội theo hƣớng CNH,HĐH của tỉnh đạt ở mức độ tƣơng đối cao so với mức chung của nhiều địa phƣơng trong nƣớc và hiện đang bƣớc vào giai đoạn phát triển cả về chiều sâu và chiều rộng, sau khi đã hoàn thành các giai đoạn chuẩn bị cất cánh và giai đoạn cất cánh (quá trình CNH,HĐH gồm 4 giai đoạn: chuẩn bị cất cánh- cất cánh- phát triển- về đích, mỗi giai đoạn kéo dài khoảng 10 năm).
Thời kỳ 2001- 2010 là thời kỳ phát triển rất quan trọng có thể coi đây là giai đoạn cất cánh của kinh tế tỉnh, chuyển đổi mạnh nền kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp. Thành tựu cơ bản trong thời kỳ này là tỉnh đã hoàn thành giai đoạn cất cánh nền kinh tế và đạt đƣợc điểm xuất phát để bƣớc vào thực hiện giai đoạn phát triển toàn diện nền kinh tế, đẩy mạnh thực hiện CNH,HĐH trong các ngành, lĩnh vực tiến đến cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020.
Với sự nỗ lực của các ngành, các cấp, của nhân dân và các thành phần kinh tế, quá trình phát triển kinh tế- xã hội của Hải Dƣơng từng bƣớc tạo đƣợc nhiều chuyển biến, từ chỗ kinh tế dựa chủ yếu vào một số ngành nông nghiệp, công nghiệp- TTCN, đến nay đã hình thành nền kinh tế phát triển đa ngành, đa lĩnh vực bao gồm nhiều ngành công nghiệp, dịch vụ, xây dựng có tốc độ phát triển nhanh. Đi trƣớc nhiều nơi trong nƣớc và đang dần trở thành một trong 4 trung tâm kinh tế và đô thị lớn ở Vùng Đồng bằng sông Hồng gồm Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng và Hải Dƣơng.
* Kết quả nổi bật về phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh trong những năm qua:
- Kinh tế có tốc độ tăng trƣởng cao và đƣợc duy trì liên tục, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hƣớng phát triển công nghiệp, tạo đƣợc nhiều việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời lao động. Giai đoạn vừa qua, mặc dù chịu tác động của suy giảm kinh tế toàn cầu, tình hình phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh vẫn đƣợc duy trì khá ổn định. - Môi trƣờng cơ chế chính sách năng động, tích cực đƣợc cải thiện, nhờ đó tiềm năng, thế mạnh về vị trí, đất đai và lao động đƣợc khai thác có hiệu quả, đầu tƣ nƣớc ngoài tăng nhanh, thu hút đƣợc nhiều doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài đến đầu tƣ.
- Các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, an sinh xã hội có chuyển biến tích cực, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc nâng lên một bƣớc cơ
bản, một số chỉ số về phát triển con ngƣời nhƣ giáo dục, tỷ lệ hộ nghèo đạt cao hơn so mức chung của cả nƣớc.
- Kết cấu hạ tầng đƣợc đầu tƣ nâng cấp, mở rộng, cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, các khu đô thị mới đƣợc xây dựng góp phần thay đổi diện mạo của tỉnh thời kỳ vừa qua.
- Cải cách hành chính từng bƣớc thu đƣợc kết quả tích cực, vai trò quản lý Nhà nƣớc đƣợc củng cố và phát huy hiệu quả trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội. Quốc phòng - an ninh đƣợc bảo đảm vững chắc, trật tự an toàn xã hội đƣợc tăng cƣờng.
* Hạn chế:
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt cao nhƣng chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của kinh tế địa phƣơng còn thấp, quy mô của nhiều doanh nghiệp, cơ sở kinh tế còn nhỏ, chi phí sản xuất cao, hội nhập kinh tế quốc tế đang là thách thức lớn cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh của tỉnh.
- Các dịch vụ vận chuyển- kho bãi, du lịch, thƣơng mại phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, chất lƣợng một số dịch vụ xã hội chậm đƣợc nâng lên so với nhu cầu thị trƣờng. Du lịch chƣa khai thác hết nguồn tài nguyên du lịch nhân văn, du lịch sinh thái trên địa bàn.
- Sự nghiệp phát triển văn hoá- xã hội có những kết quả tiến bộ, song còn hạn chế trên một số mặt nhƣ đào tạo nghề, chất lƣợng khám chữa bệnh, môi trƣờng, một bộ phận nông dân đời sống còn khó khăn, điều kiện nhà ở cho ngƣời lao động ở các khu công nghiệp còn thiếu.
- Kết cấu hạ tầng đƣợc xây dựng, nâng cấp một phần nhƣng nhìn chung vẫn còn yếu kém so với yêu cầu đẩy nhanh CNH,HĐH và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn nhƣ du lịch, vận chuyển- kho bãi.
Trong 9 chỉ số thành phần PCI gồm: Gia nhập thị trƣờng, tiếp cận đất đai, tính minh bạch, chi phí thời gian, chi phí không chính thức, tính năng động, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, đào tạo lao động và thiết chế pháp lý. Hải Dƣơng có chỉ số Thiết chế pháp lý và chỉ số Tính năng động còn ở mức tƣơng đối thấp tuy nhiên về đào tạo lao động và dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp đã đƣợc chú trong và thu đƣợc những kết quả khả quan.