CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2 Các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kiểm tra thuế đối với doanh
4.2.5 Chủ động làm tốt công tác phối hợp các ngành có liên quan trong công tác
Triển khai đồng bộ các phần mềm ứng dụng chuyên ngành về công tác quản lý thuế như: TINC (ứng dụng đăng ký thuế cấp Cục), TINCC (ứng dụng đăng ký thuế cấp Chi cục), TMS (ứng dụng Quản lý thuế ), QHS (ứng dụng phần mềm Quản lý hồ sơ), BCTC (ứng dụng báo cáo tài chính), TTr (ứng dụng theo dõi kiểm tra), QLN (ứng dụng quản lý nợ thuế), TNCN (ứng dụng quản lý thuế TNCN), QLAC (ứng dụng quản lý ấn chỉ), và các phần mềm hỗ trợ kê khai thuế...
Để làm được điều này, Chi cục cần chủ động tham mưu lập kế hoạch đào tạo tin học chuyên sâu cho cán bộ làm công tác kiểm tra để từ đó vận hành tốt các chương trình ứng dụng của ngành.
4.2.5 Chủ động làm tốt công tác phối hợp các ngành có liên quan trong công tác kiểm tra thuế kiểm tra thuế
Đây là công việc rất quan trọng đối với kiểm tra thuế do đối tượng điều tiết của thuế rất rộng, trên mọi lĩnh vực và mọi thành phần kinh tế. Cơ chế phối hợp với các cơ quan, ban ngành liên quan tốt sẽ trợ giúp rất lớn cho kiểm tra; cụ thể như sau:
- Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư thực hiện tốt công tác đăng ký mã số doanh nghiệp; kịp thời cung cấp mã số cho doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh của người nộp thuế.
hợp vi phạm pháp luật; đồng thời cung cấp kịp thời, đầy đủ dữ liệu cho cơ quan công an trong công tác điều tra tội phạm kinh tế.
- Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường kiểm tra để phát hiện các trường hợp sử dụng đất không đúng mục đích, không đúng hợp đồng và việc thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước.
- Phối hợp với Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng trong công tác hiện đại hóa thu nộp thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế phát sinh phải nộp vào ngân sách nhà nước hay phát sinh các vấn đề có liên quan.