Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH gửi TIỀN tết KIỆM của dân cư vào NGÂN HÀNG (Trang 53 - 56)

6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

2.1. Tổng quan về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam-

2.1.4.1. Tình hình huy động vốn

Với phƣơng châm của Ngân hàng là “Đi vay để cho vay” nên công tác huy động vốn Agribank Đoan Hùng luôn đƣợc quan tâm đúng mức, chỉ đạo mở rộng các hình thức huy động vốn kịp thời, chính xác, nhịp nhàng ăn khớp với sự biến động về nhu cầu đầu tƣ vốn. Vì huy động vốn là một trong những nghiệp vụ quan trọng bậc nhất của ngân hàng, nó quyết định lƣợng tiền vốn mà Ngân hàng có thể đem cho vay hoặc đầu tƣ. Với lƣợng vốn huy động đƣợc càng nhiều sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi cho Ngân hàng thực hiện các hoạt động tín dụng của mình.

Các hình thức huy động chủ yếu đƣợc áp dụng trong thời gian qua tại Agribank Đoan Hùng là: Huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của các tổ chức kinh tế và phân theo kỳ hạn linh động nhất cho khách hàng.

Bảng 2.1. Kết quả huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II giai đoạn

2018-2020 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh 2019/2018 2020/2019 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Phân theo nguồn

vốn 903.137 1.031.291 940.641 128.154 14,19 (90.650) (8,79) a, Tổ chức kinh tế 34.211 39.716 33.719 5.505 16,09 (5.997) (15,10) b, Dân cƣ 868.926 991.575 906.922 122.649 14,12 (84.653) (8,54) 2. Phân theo kỳ hạn a, Không kỳ hạn 105.770 108.365 93.294 2.595 2,45 (15.071) (13,91) b, Có kỳ hạn dƣới 12 336.138 319.927 317.451 (16.211) (4,8) (2.476) (0,77)

43 tháng c, Có kỳ hạn từ 12T đến dƣới 24T 453.470 594.746 521.831 141.276 31,15 (72.915) (12,26) d, Có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên 7.759 8.253 8.065 494 6,37 (188) (2,28) Tổng vốn huy động 903.137 1.031.291 940.641 128.154 14,19 (90.650) (8,79)

(Nguồn: Bộ phận xử lý giao dịchngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II năm 2018,2019 và 2020)

Trong những năm gần đây, thị trƣờng đang phải chứng kiến cuộc chạy đua huy động vốn giữa các NHTM. Sự cạnh tranh giữa các NHTM nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ diễn ra rất quyết liệt, thông qua các dịch vụ chăm sóc khách hàng, cạnh tranh lãi suất và các chƣơng trình khuyến mãi có giá trị lớn.

Từ bảng trên, chúng ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng lên vào năm 2019 nhƣng lại có xu hƣớng sụt giảm vào năm 2020. Cũng trong thời gian này, thị trƣờng tài chính cũng đang trải qua khủng hoảng trên toàn thế giới do dịch bệnh. Vì vậy ngành ngân hàng cũng không tránh khỏi những ảnh hƣởng tiêu cực. Việc kinh doanh của Agribank Đoan Hùng cũng có sự biến động đáng ngại. Cụ thể nhƣ sau:

Năm 2018 tổng số vốn huy động là 903.137 triệu đồng, năm 2019 số vốn huy động là 1.031.291 triệu đồng so với năm 2018 tăng 14,19 %. Năm 2020 số vốn huy động là 940.641 triệu đồng so với năm 2019 giảm 8,79%. Nguyên nhân trong năm 2020 nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đã bị ảnh hƣởng rất lớn bởi sự bùng phát của dịch bệnh viêm đƣờng hô hấp cấp COVID-19 và có ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình huy động vốn của Agribank Đoan Hùng. Bên cạnh đó Ngân hàng vẫn đạt đƣợc những kết quả rất tốt bởi nhờ sự cố gắng, nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên Ngân hàng đồng tâm dốc toàn lực cùng tiến lên, cũng nhƣ những chỉ đạo sát xao, những chính sách định hƣớng từ phía cán bộ, lãnh đạo Ngân hàng, chiến lƣợc mới trong huy động vốn. Để đạt đƣợc mức tăng trƣởng nói trên, bên cạnh sự uy tín, Ngân hàng

44

đã triển khai nhiều sản phẩm huy động vốn mới thu hút khách hàng gửi tiền bằng nhiều với các chính sách hợp lý, chính sách lãi suất hấp dẫn, chƣơng trình đa dạng, phong phú đối với từng đối tƣợng khách hàng, đẩy mạnh công tác truyền thông phát triển khách hàng tiềm năng theo chủ trƣơng của Agribank Đoan Hùng: quan tâm đến khách hàng thông qua việc gửi thiệp, tặng lịch nhân dịp lễ, tết; triển khai xây dựng chƣơng trình tiết kiệm dự thƣởng với nội dung đa dạng, đáp ứng đúng thị hiếu của khách hàng. Những chƣơng trình này luôn nhận đƣợc sự quan tâm, ủng hộ của khách hàng truyền thống cũng nhƣ khách hàng mới. Đây cũng chính là động lực để Chi nhánh tiếp tục thực hiện những chƣơng trình hấp dẫn hơn trong những năm sắp tới.

Phân theo nguồn huy động: ngân hàng chủ yếu huy động vốn từ dân cƣ, luôn chiếm trên 85% tổng vốn huy động. Tỷ lệ này tăng lên hàng năm từ nhƣng giảm mạnh vào đầu năm 2020. Nguyên nhân là do ảnh hƣởng rất lớn bởi sự bùng phát của dịch bệnh viêm đƣờng hô hấp cấp COVID-19 và tình trạng đình trệ nền kinh tế trong năm 2020. Bên cạnh đó cũng xuất từ các chính sách chƣa thực sự hấp dẫn để thu hút nguồn huy động vốn từ các tổ chức kinh tế.

Phân theo kỳ hạn: Xét về mặt thời gian, Ngân hàng huy động theo các loại: không kỳ hạn đến 12 tháng (Vốn ngắn hạn), từ 12 tháng đến 24 tháng (Vốn trung hạn), và trên 24 tháng (Vốn dài hạn). Hình thức có kỳ hạn của Ngân hàng rất đa dạng, đáp ứng đƣợc mọi nhu cầu của ngƣời gửi. Hiện nay Ngân hàng đang huy đồn với các thời gian: 01 tháng, 02 tháng, 03 tháng, 06 tháng, 09 tháng, 12 tháng và trên 12 tháng. Qua bảng số liệu ta có thể thấy phần lớn khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với thời hạn nhỏ hơn 24 tháng. Các loại tiền gửi này duy trì ổn định qua các năm không có sự giảm sút nhiều vào năm 2020. Tuy nhiên tiền gửi không kỳ hạn lại có sự sụt giảm lớn vào năm 2020 từ 105.770 triệu đồng vào năm 2018 xuống 93.294 triệu đồng năm 2020. Nguyên nhân xuất phát từ sự đình trệ nền kinh tế cũng nhƣ Ngân hàng chƣa có những chiến lƣợc, biện pháp để thúc đẩy khắc phục tình trạng này. Ngoài ra cũng xuất phát từ sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng khác trên địa bàn.

45

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH gửi TIỀN tết KIỆM của dân cư vào NGÂN HÀNG (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)