Yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ của VNPT trên địa bàn phú thọ (Trang 28 - 32)

7. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng điến năng lực cạnh tranh của dịch vụ

1.3.1. Yếu tố khách quan

1.3.1.1. Yếu tố môi trường vĩ mô

Doanh nghiệp cần phải ph n tích những tác động và xu hƣớng của các yếu tố thuộc môi trƣờng vĩ mô để đảm bảo các kế hoạch và chiến lƣợc cạnh tranh phù hợp thích ứng với các tác động và sự biến đổi của môi trƣờng.

- Môi trƣờng d n số học

Cần quan t m là d n số, vì d n số tạo nên thị trƣờng. Doanh nghiệp cần chú ý khi nghiên cứu ph n bố d n cƣ theo khu vực địa lý và mật độ d n cƣ; xu hƣớng di d n, ph n bổ d n số theo độ tuổi, tình trạng hôn nh n, tỷ lệ sinh đẻ, tỷ lệ tử vong, chủng tộc, cấu trúc tôn giáo. Có những xu hƣớng biến đổi trong môi trƣờng d n số học có tác động đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp, do tác động đến lƣợng cầu về sản phẩm và làm thay đổi hành vi của ngƣời mua nhƣ: sự thay đổi về cơ cấu độ tuổi của d n cƣ, sự thay đổi về đặc điểm gia đình, những thay đổi trong ph n bố d n cƣ về đại lý, cơ cấu về trình độ học vấn của d n cƣ.

- Môi trƣờng kinh tế

Môi trƣờng kinh tế bao gồm các nh n tố tác động đến sức mua của khách hàng và cách thức tiêu dùng. Thị trƣờng cần có sức mua cũng nhƣ ngƣời mua. Tổng sức mua tùy thuộc vào thu nhập hiện tại, giá cả, tiền tiết kiệm và tín dụng. doanh nghiệp phải lƣu ý các xu hƣớng chính trong thay đổi thu nhập và các động thái thay đổi tiêu dùng của khách hàng. Các thay đổi trong những biến số kinh tế chủ yếu nhƣ thu nhập, tỉ trọng thu nhập dành cho tiêu dùng, cơ cấu chi tiêu, tiền tiết kiệm hay vay mƣợn có một tác động rất lớn trên thị trƣờng. Các doanh nghiệp có các sản phẩm giá trị lớn hoặc mức sinh lợi cao cần nghiên cứu kỷ lƣỡng những xu hƣớng biến động của môi

trƣờng kinh tế để chủ động có những điều chỉnh thích ứng. - Môi trƣờng tự nhiên

Điều kiện tự nhiên nhƣ vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên,…ảnh hƣởng đến chiến lƣợc cạnh tranh của doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp ƣu tiên phát triển các hoạt động khai thác tốt điều kiện tự nhiên trên cơ sở duy trì, tái tạo; tiết kiệm và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, chuyển dần từ tài nguyên không thể tái sinh sang sử dụng tài nguyên nh n tạo; đẩy mạnh việc R&D công nghệ để bảo vệ môi trƣờng, giảm thiểu tối đa các tác đông g y ô nhiễm.

- Môi trƣờng công nghệ

Sức mạnh mãnh liệt nhất tác động đến cuộc sống con ngƣời là công nghệ. Môi trƣờng công nghệ tác động đến doanh nghiệp vô cùng to lớn và rất đa dạng, tùy thuộc khả năng công nghệ của doanh nghiệp mà các tác động này có thể đem lại các cơ hội hoặc g y ra các mối đe dọa đối với việc đổi mới, thay thế sản phẩm; chu kỳ sống sản phẩm; chi phí sản xuất v.v... của doanh nghiệp. Khi ph n tích môi trƣờng công nghệ ảnh hƣớng đến năng lực cạnh tranh cần lƣu ý một số xu hƣớng sau đ y: Sự thay đổi theo nhịp gia tốc của công nghệ; Các cơ hội để phát minh, cải tiến là vô hạn; Chi phí dành cho việc nghiên cứu và phát triển ngày càng gia tăng; Xu hƣớng tập trung vào những cải tiến thứ yếu.

Công chúng và ngƣời tiêu dùng ngày càng đòi hỏi cao hơn về tiện ích và sự an toàn trongviệc tiêu dùng các sản phẩm và dịch vụ. Các cơ quan chính quyền đƣa ra các qui định pháp lý về các tiêu chuẩn sản xuất, thƣơng mại và sử dụng sản phẩm và dịch vụ, đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện các qui định đó nhằm bảo vệ lợi ích của ngƣời tiêu dùng và xã hội. Doanh nghiệp cần hiểu rõ những thay đổi trong môi trƣờng công nghệ, phối hợp chặt chẽ với các chuyên gia nghiên cứu và phát triển để khuyến khích việc nghiên cứu có tính chất định hƣớng vào thị trƣờng nhiều hơn, đồng thời cảnh báo bất kỳ sự đổi mới nào làm phƣơng hại đến lợi ích chính đáng của ngƣời tiêu dùng.

- Môi trƣờng chính trị và pháp luật

Mỗi quốc gia có một thể chế chính trị khác biệt nhằm tạo ra sự ổn định, nhất quán trong đƣờng lối phát triển của quốc gia đó. Sự ổn định về mặt thể chế chính trị vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển trên cơ sở năng lực sẵn có của mình, mở ra cơ hội cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, đồng thời tạo ra một số ràng buộc nhằm quản lý các doanh nghiệp trong các khuôn khổ. Có một số điểm khi ph n tích môi trƣờng chính trị cần đƣợc các doanh nghiệp quan t m nhƣ: Hệ thống pháp luật tác động đến doanh nghiệp ngày càng gia tăng; Sự phát triển của các nhóm bảo vệ lợi ích công cộng.

- Môi trƣờng văn hóa

Xã hội, trong đó đó ngƣời ta sinh ra và lớn lên, là môi trƣờng hình thành các niềm tin cơ bản, các giá trị và những tiêu chuẩn của chính họ cũng nhƣ những tiêu chuẩn đƣợc xã hội thừa nhận. Chính những điều đó sẽ xác định mối quan hệ của họ với ngƣời khác.

Môi trƣờng văn hóa bao gồm các phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, trình độ văn hóa…nó ảnh hƣởng gián tiếp tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua cách thức sử dụng và đáp ứng nhu cầu khác nhau của khách hàng.

1.3.1.2. Yếu tố vi mô

Môi trƣờng vi mô có tác động trực tiếp đến hoạt động SXKD cũng nhƣ năng lực cạnh tranh của DN. Nó quyết định tính chất cũng nhƣ mức độ cạnh tranh của DN trong một ngành, một lĩnh vực hoạt động. Việc xác định ảnh hƣởng của môi trƣờng vi mô đến hoạt động của doanh nghiệp cũng đồng thời là tìm ra cơ hội cũng nhƣ thách thức của môi trƣờng này tới doanh nghiệp bao gồm những yếu tố trong ngành, các yếu tố ngoại cảnh, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành sản xuất KD đó.

Theo Michael Porter, có năm yếu tố cơ bản là: đối thủ cạnh tranh, khách hàng, ngƣời cung cấp, đối thủ tiềm ẩn, và sản phẩm thay thế.

Hình 1.2: Mô hình 5 năng lực cạnh tranh của Michael Eugene Porter

(Nguồn: Michael E. Porter (1998) Competitive Strategy, The Three Press)

- Khách hàng

Đ y là yếu tố quyết định đến thành công của doanh nghiệp nên doanh nghiệp phải có chính sách tốt nhất để đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng.

- Nhà cung ứng

Nhà cung ứng có vai trò quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp, vì họ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc diễn ra theo hƣớng đã định sẵn. Bất kì sự biến đổi nào từ phía nhà cung ứng cũng sẽ ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động kinh doanh đó từ đó ảnh hƣởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Đối thủ hiện tại

Doanh nghiệp cần xác định đối thủ cạnh tranh hiện tại của mình là ai cũng nhƣ khả năng cạnh tranh và vị thế hiện tại của họ trên thị trƣờng thông qua nghiên cứu, tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu của họ trên thị trƣờng. Từ đó đề ra những chiến lƣợc cạnh tranh hiệu quả để không những giữ vững đƣợc thị phần mà còn thu hút thêm đƣợc nhiều khách hàng. Mức độ cạnh tranh giữa các công ty hiện tại trong ngành thể hiện ở: các rào cản nếu muốn thoát ra khỏi ngành, mức độ tập trung của ngành, chi phí cố định/giá trị gia tăng,

tình trạng tăng trƣởng của ngành, khác biệt giữa các sản phẩm, các chi phí chuyển đổi, tình trạng sàng lọc trong ngành.

- Đối thủ mới tiềm ẩn

Đối thủ mới tiềm ẩn là nguy cơ cho sự cạnh tranh trong tƣơng lai. Nó là nguy cơ có thể tạo ra sức ép cạnh tranh trong kinh doanh vì thế doanh nghiệp cũng cần phải chú ý tới tác nh n này.

- Các sản phẩm thay thế

Trong mô hình của Porter, thuật ngữ sản phẩm thay thế là đề cập đến sản phẩm thuộc các ngành sản xuất khác. Theo các nhà kinh tế, nguy cơ thay thế xuất hiện khi nhu cầu về một sản phẩm bị ảnh hƣởng bởi sự thay đổi giá cả của một hàng hóa thay thế. Độ co giãn nhu cầu theo giá của một sản phẩm chịu tác động của sự thay đổi giá ở hàng hóa thay thế. Vì vậy, sự tồn tại của các hàng hóa thay thế làm hạn chế khả năng tăng giá của doanh nghiệp trong một ngành sản xuất nhất định, từ đó ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ của VNPT trên địa bàn phú thọ (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)