Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 2018 – 2020

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ của VNPT trên địa bàn phú thọ (Trang 64)

(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2018, 2019, 2020 tỉnh Phú Thọ) 40890.4 44093.3 41219.6 2018 2019 2020 Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ - GRDP (tỷ) Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ - GRDP (tỷ)

Hình 2.9: Tốc độ tăng trưởng GRDP trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 2018 – 2020

(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2018, 2019, 2020 tỉnh Phú Thọ)

Tổng sản phẩm trên địa bàn giảm 2873,7 tỷ và tốc độ tằn trƣởng GRDP giảm từ 7,83% vào năm 2019 còn 3,56% vào năm 2020.

Phú Thọ cũng không nằm ngoài ảnh hƣởng đó thì năm 2020 là một năm khá khó khăn đối với sự phát triển kinh tế của Tỉnh, đại dịch Covid-19 chƣa từng có trong nhiều thập kỷ xảy ra trên toàn cầu làm cho các hoạt động kinh tế không triển khai đƣợc bình thƣờng và đứt gãy chuỗi thƣơng mại, g y hậu quả nghiêm trọng tới nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam nói chung và kinh tế của Tỉnh nói riêng.

2.4.2. Môi trường văn hóa – xã hội

Xu hƣớng chung về chuyển đổi số ngày càng trở nên cấp bách hơn khi từ đầu năm 2020, đại dịch Covid-19 lan rộng khắp thế giới, giáng đòn nặng nề vào toàn bộ nền kinh tế toàn cầu, ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động của toàn xã hội, đòi hỏi các doanh nghiệp phải cắt giảm chi phí, điều hành hiệu quả hơn, n ng cao hiệu suất thông qua việc tăng cƣờng ứng dụng công nghệ

8.34 7.83 3.56 2018 2019 2020 Tốc độ tăng trưởng GRDP (%) Tốc độ tăng trưởng GRDP (%)

thông tin (CNTT) và thực hiện chuyển đổi số, thay đổi và tìm kiếm các mô hình/phƣơng thức kinh doanh mới. Nếu nhìn ở một góc độ tích cực, Covid-19 đƣợc đánh giá nhƣ một cú hích bắt buộc các doanh nghiệp phải đi nhanh hơn trên con đƣờng chuyển đổi số.

Trong thời gian qua, VNPT vinh dự tham gia vào các dự án chuyển đổi số trọng điểm của Chính phủ và các doanh nghiệp. Cụ thể cuối năm 2018, VNPT đƣợc giao nhiệm vụ x y dựng Trục liên thông văn bản quốc gia, đến nay đã có khoảng hơn 1,7 triệu văn bản điện tử đƣợc gửi, nhận giữa các cơ quan hành chính. Sau thành công này, VNPT tiếp tục đƣợc Chính phủ giao trọng trách x y dựng Cổng dịch vụ công quốc gia (DVCQG).

Ra mắt cuối năm 2019, chỉ sau tám tháng vận hành, Cổng DVCQG đã phát triển nhanh chóng từ 8 lên đến hơn 2.100 dịch vụ công trực tuyến cấp độ 3, 4, ƣớc tính chi phí tiết kiệm cho toàn xã hội tới hơn 6.700 tỷ đồng mỗi năm.

Gần đ y nhất, hệ thống Thông tin báo cáo quốc gia và Trung t m thông tin, chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ đã đƣợc Văn phòng Chính phủ ra mắt. Hệ thống đƣợc coi là điểm nhấn quan trọng, thay đổi phƣơng thức chỉ đạo, điều hành từ thông tin, số liệu trên văn bản giấy chuyển sang dữ liệu số. Bên cạnh đó, VNPT cũng tích cực tham gia quá trình chuyển đổi số tại các địa phƣơng thông qua việc triển khai các ứng dụng cho Đô thị thông minh ở các lĩnh vực nhƣ IOC, Y tế, Giáo dục…

Chỉ tính riêng trong lĩnh vực giáo dục, đến nay, Hệ sinh thái giáo dục thông minh vnEdu 4.0 do Tập đoàn VNPT phát triển bao gồm hơn 20 sản phẩm, dịch vụ đã bao phủ toàn bộ các quy trình, nghiệp vụ của ngành giáo dục và đƣợc triển khai trên 63 tỉnh, thành phố với hơn 29.000 cơ sở giáo dục, hơn 800.000 hồ sơ giáo viên và hơn tám triệu hồ sơ học sinh/sinh viên. Những con số này là những minh chứng cụ thể nhất cho thấy Tập đoàn VNPT

đã và đang thực hiện sứ mệnh của mình là đồng hành cùng ngành Giáo dục Việt Nam trong quá trình thực hiện chuyển đổi số, x y dựng nền giáo dục số. Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, sau 5 năm hợp tác chặt chẽ, quá trình ứng dụng Viễn thông - CNTT tại tỉnh Phú Thọ đã đi vào thực chất, hiệu quả, đem lại những chuyển biến tích cực cho công tác chỉ đạo, điều hành và góp phần hiện đại hóa nền hành chính công của địa phƣơng. Cụ thể năm 2020, với sự chỉ đạo tập trung, quyết liệt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh cùng sự hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ của VNPT, Phú Thọ đã đẩy nhanh công tác x y dựng chính phủ điện tử, qua đó xếp hạng chính quyền điện tử của tỉnh tăng 8 bậc trong 2 năm 2018 - 2019, xếp thứ 11/63 tỉnh thành phố, góp phần đƣa Phú Thọ xếp thứ 20/63 tỉnh/thành phố về chỉ số cải cách hành chính.

Về ứng dụng trong phục vụ công tác chỉ đạo điều hành, UBND tỉnh Phú Thọ đã phối hợp với Tập đoàn VNPT triển khai đồng bộ các hệ thống thông tin quan trọng của tỉnh bao gồm hệ thống phần mềm quản lý văn bản điều hành trong các cơ quan nhà nƣớc của tỉnh; phần mềm đảm bảo kết nối liên thông cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. 100% các Sở, Ban, Ngành, các huyện, thành thị thực hiện gửi nhận văn bản tích hợp chữ ký số.

Đến tháng 8/2020, tổng số văn bản gửi và nhận qua hệ thống là hơn 615.000 văn bản, tổng số văn bản gửi đi và phát hành trên Trục liên thông văn bản quốc gia là hơn 152.000 văn bản. Hệ thống một cửa điện tử tích hợp dịch vụ công trực tuyến đã đƣợc triển khai đồng bộ, thống nhất liên thông đến 100% các cơ quan nhà nƣớc và cả 3 cấp đƣợc kết nối liên thông tới cổng dịch vụ công quốc gia, hệ thống cung cấp trực tuyến 1.542 dịch vụ công mức 3, đạt 79%; 527 dịch vụ mức 4, đạt 27%. Đến tháng 8/2020 hệ thống tiếp nhận 150.000 hồ sơ, thực hiện giải quyết 145.000 hồ sơ đạt tỷ lệ 96% hồ sơ đƣợc xử lý trƣớc hạn.

ngành trong thời gian qua. Cụ thể, doanh nghiệp đã phối hợp với Sở Giáo dục đào tạo Phú Thọ triển khai hệ thống quản lý giáo dục và Sổ liên lạc điện tử, với Sở Y tế triển khai hệ thống truyền hình trực tuyến, phần mềm khám chữa bệnh, phối hợp với bảo hiểm xã hội tỉnh cung cấp dịch vụ kê khai bảo hiểm xã hội qua mạng...

Trung t m điều hành thông tin tỉnh Phú Thọ (IOC) là hệ thống nền tảng cốt lõi trong lộ trình x y dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh của tỉnh Phú Thọ và đƣợc VNPT triển khai x y dựng từ ngày 20/2/2020. Sau hơn 6 tháng triển khai, đến nay Trung t m IOC đã đƣợc x y dựng hoàn thiện với 9 hệ thống chức năng chính: Hệ thống giám sát chỉ tiêu kinh tế - xã hội; hệ thống giám sát dịch vụ hành chính công; hệ thống giám sát xử lý văn bản điện tử; hệ thống giám sát chỉ tiêu thống kê; hệ thống y tế; hệ thống giáo dục; hệ thống giám sát thông tin mạng xã hội; hệ thống giám sát môi trƣờng; hệ thống camera an ninh và giao thông.

2.4.3. Môi trường địa lý dân cư

Về vị trí địa lí thì Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng miền núi trung du Bắc Bộ, Địa giới hành chính của tỉnh tiếp giáp với: Tỉnh Tuyên Quang về phía Bắc; Tỉnh Hòa Bình về phía Nam; Tỉnh Vĩnh Phúc về phía Đông; Thành phố Hà Nội về phía Đông Nam;Tỉnh Sơn La, Yên Bái về phía T y. Phú Thọ là đầu mối trung chuyển, giao lƣu kinh tế giữa các tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam và hai tỉnh Quảng T y, V n Nam, Trung Quốc. Với vị trí địa lý này, Phú Thọ hội tụ các điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao thƣơng với các vùng trong nƣớc và quốc tế, là điều kiện cho ngành công nghiệp phát triển, kéo theo sự phát triển của ngành viễn thông.

Tuy nhiên, do vi trí địa lý ở khu vực trung du, nhiều đồi núi nên vẫn còn khó khăn cho việc lắp ráp các trang thiết bị đƣờng d y và đƣờng truyền viễn thông.

2.4.4. Môi trường chính trị pháp luật

Việt Nam đƣợc coi là một đất nƣớc có nền chính trị ổn định, đ y đƣợc coi là một yếu tố thuận lợi cho tất cả các doanh nghiệp đang kinh doanh trong phạm vị Việt Nam. Phú Thọ cũng đƣợc coi là một vùng có nền chính trị ổn định là cơ hội tốt cho các nhà kinh doanh đầu tƣ tại địa bàn tỉnh.

2.4.5. Môi trường khoa học công nghệ

Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ (cách mạng công nghiệp 4.0) đã và đang diễn ra s u, rộng với tốc độ phát triển không ngừng trên toàn thế giới, trong tất cả các lĩnh vực và mọi mặt của đời sống, xã hội. Viễn thông cũng không nằm ngoài dòng chảy và xu thế phát triển tất yếu đó. Nhu cầu về trao đổi thông tin trong xã hội tri thức ngày càng trở nên quan trọng, tất cả mọi công việc đều phải giải quyết dựa trên cơ sở các quá trình trao đổi thông tin nhiều chiều, nhiều nguồn, từ hình thức trao đổi qua giọng nói (điện thoại), cho đến trao đổi dữ liệu, m thanh và hình ảnh (video conference). Bên cạnh đó, nhu cầu sử dụng và truyền dữ liệu của con ngƣời cũng không ngừng tăng cao. Bằng việc sử dụng các kỹ thuật công nghệ tiên tiến theo nhiều phƣơng thức khác nhau, ngành viễn thông đã làm thay mọi mặt của cuộc sống, hiện thực hóa khả năng liên kết của mỗi ngƣời, mỗi quốc gia.

Hiện nay, công nghê 4G đang phổ biến trên toàn thế giới, nhƣng giờ đ y ngƣời ta bắt đầu nói về công nghệ kế nhiệm của nó, 5G. Hiện nay, với sự phát triển nhanh chóng của Internet vạn vật (IoT) trên toàn thế giới và công nghệ nhà thông minh và thành phố thông minh, 4G sẽ nhanh chóng bị thay thế là điều không tránh khỏi. Với tốc độ truyền dữ liệu cực cao, khả năng kết nối cực lớn, độ trễ thấp, công suất lớn, nguồn tiêu thụ nhỏ, 5G sẽ làm đƣợc nhiều việc mà 4G không đáp ứng đƣợc. Để tải về cùng một bộ phim dài hai tiếng, mạng 3G mất 26 giờ, mạng 4G mất 06 phút, nhƣng mạng 5G chỉ mất 3,6 gi y. Công nghệ 5G sẽ tạo ra một cuộc cách mạng về kết nối, 2G/3G/4G kết nối 07 tỷ ngƣời thì 5G sẽ kết nối hàng tỷ thiết bị, chuyển tải toàn bộ thế

giới vật lý vào thế giới ảo, giúp mọi vật giao tiếp với nhau, những hệ thống tự động hóa sẽ thực hiện đúng nhƣ ý muốn con ngƣời 5G sẽ thay đổi cơ bản cuộc sống của loài ngƣời.

2.5. Phân tích SWOT

Thông qua ph n tích các yếu tố môi trƣờng bên trong và môi trƣờng bên ngoài của VNPT có thể rút ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hôi, thách thức mà VNPT Phú Thọ gặp phải nhƣ sau

2.5.1. Điểm mạnh

S1: Là doanh nghiệp viễn thông lớn, có uy tín và vị thế trên thị trƣờng. S2: Có nguồn lực tài chính ổn định.

S3: Có nguồn nh n lực chất lƣợng cao, chuyên môn tốt. S4: Có lƣợng khách hàng truyền thống lớn.

S5: Có cơ sở hạng tầng và kênh ph n phối rộng khắp trên toàn tỉnh. S6: Có năng lực đổi mới sáng tạo

S7: Đã tiếp cận và sở hữu công nghệ khoa học hiện đại

S8: Trong công tác quản trị rất quan t m đến hoạt động quản trị, nghiên cứu thị trƣờng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

2.5.2. Điểm yếu

W1: Mạng lƣới phát triển thiếu đồng bộ, chủ yếu tập trung ở khu vực thành phố.

W2: Chất lƣợng dịch vụ chƣa ổn định.

W3: Chi phí đầu tƣ dàn trải nên khấu hao lớn, g y lãng phí nguồn lực. W4: Mức giá vẫn chƣa cạnh tranh so với ĐTCT.

W5: Dịch vụ viễn thông di động chƣa thực sự g y ấn tƣợng cạnh tranh so với các dịch vụ khác và so với các doanh nghiệp khác.

W7: Công tác truyền thông và marketing sản phẩm con chƣa trải rộng. W8: Công tác nghiên cứu thị trƣờng và đối thủ cạnh tranh chƣa đƣợc chú trọng.

W9: Tập khách hàng hiện nay chủ yếu là khách hàng truyền thống và khách hàng trung tuổi, chƣa mở rộng đối với tập khách hàng trẻ và nhóm thu nhập thấp.

2.5.3. Cơ hội

O1: Thu nhập bình qu n đầu ngƣời hàng năm tăng, trình độ d n trí đã đƣợc n ng lên, d n số đông.

O2: Nhu cầu về trao đổi, tìm kiếm thông tin trong xã hội tăng nhanh. O3: Tăng mạnh nhu cầu sử dụng dịch vụ hiện có và các dịch vụ mới trên nhiều ph n khúc thị trƣờng, đặc biệt là khối cơ quan Đảng, hành chính sự nghiệp, giáo dục.

O5: Nhóm khách hành trẻ tuổi và thu nhập thấp có số lƣợng đông đảo. O6: Công nghệ viễn thông - internet phát triển ngày càng mạnh mẽ tạo cơ hội cung cấp dịch vụ mới chất lƣợng cao.

O7: Chính phủ và nhà nƣớc rất quan t m đến ngành viễn thông. O8: Môi trƣờng chính trị ổn định.

O9: Tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng.

2.5.4. Thách thức

T1: Trình độ d n trí và mật độ ph n bố d n cƣ không đồng đều, cầu về dịch vụ viễn thông không đều.

T2: Nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh trên thị trƣờng.

T3. Tốc độ phát triển thị trƣờng viễn thông đang chậm lại và có xu thế bão hòa.

T4. Công nghệ và dịch vụ phát triển nhanh, chu kỳ thay đổi công nghệ ngắn, khả năng đầu tƣ có hạn tạo sức ép nguy cơ tiềm ẩn tụt hậu công nghệ.

T5. Khách hàng càng ngày càng có nhiều nhu cầu và mong muốn cần đƣợc thỏa mãn. Nhu cầu và mong muốn thay đổi nhanh.

T6. Suy thoái do ảnh hƣởng của thiên tai dịch bệnh.

Từ đó có thể hình thành mô hình SWOT của VNPT Phú Thọ nhƣ sau: MÔ HÌNH SWOT Cơ hội O1: Thu nhập bình qu n đầu ngƣời hàng năm tăng, trình độ d n trí đã đƣợc n ng lên, d n số đông.

O2: Nhu cầu về trao đổi, tìm kiếm thông tin trong xã hội tăng nhanh.

O3: Tăng mạnh nhu cầu sử dụng dịch vụ hiện có và các dịch vụ mới trên nhiều ph n khúc thị trƣờng, đặc biệt là khối cơ quan Đảng, hành chính sự nghiệp, giáo dục. O5: Nhóm khách hành trẻ tuổi và thu nhập thấp có số lƣợng đông đảo.

O6: Công nghệ viễn thông - internet phát

Thách thức

T1: Trình độ d n trí và mật độ ph n bố d n cƣ không đồng đều, cầu về dịch vụ viễn thông không đều. T2: Nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh trên thị trƣờng. T3. Tốc độ phát triển thị trƣờng viễn thông đang chậm lại và có xu thế bão hòa. T4. Công nghệ và dịch vụ phát triển nhanh, chu kỳ thay đổi công nghệ ngắn tạo sức ép nguy cơ tiềm ẩn tụt hậu công nghệ.

T5. Khách hàng càng ngày càng có nhiều nhu cầu và mong muốn cần đƣợc thỏa mãn. Nhu cầu và mong

triển ngày càng mạnh mẽ tạo cơ hội cung cấp dịch vụ mới chất lƣợng cao. O7: Chính phủ và nhà nƣớc rất quan t m đến ngành viễn thông. O8: Môi trƣờng chính trị ổn định.

O9: Tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng.

muốn thay đổi nhanh. T6. Suy thoái cho ảnh hƣởng của dịch bệnh. Điểm mạnh S1: Là doanh nghiệp viễn thông lớn, có uy tín và vị thế trên thị trƣờng. S2: Có nguồn lực tài chính ổn định. S3: Có nguồn nh n lực chất lƣợng cao, chuyên môn tốt. S4: Có lƣợng khách hàng truyền thống lớn. S5: Có cơ sở hạng tầng và kênh ph n phối rộng khắp trên toàn tỉnh.

S6: Có năng lực đổi mới sáng tạo

Chiến lược S-O

Tận dụng điểm mạnh để phát huy cơ hội kinh

doanh. Chiến lược S-T Tận dụng điểm mạnh để hạn chế thách thức thị trƣờng.

S7: Sở hữu công nghệ khoa học hiện đại

S8: Nhà quản trị rất quan t m đến hoạt động quản trị, nghiên cứu thị trƣờng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Điểm yếu W1: Mạng lƣới phát triển thiếu đồng bộ, chủ yếu tập trung ở khu vực thành phố. W2: Chất lƣợng dịch vụ chƣa ổn định. W3: Chi phí đầu tƣ dàn trải nên khấu hao lớn, g y lãng phí nguồn lực. W4: Mức giá vẫn chƣa cạnh tranh so với ĐTCT.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ của VNPT trên địa bàn phú thọ (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)