CHƢƠNG 2 :THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc trong hoạt động du lịc hở Hà Nội
3.3.1. Những kết quả đạt được trong công tác quản lý nhà nước đối với hoạt
thành phố trong thời gian gần đây.
Trong giải quyết khiếu nại, tố cáo, Thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phối hợp với Phòng cảnh sát hành chính trật tự Công an thành phố Hà Nội giải quyết triệt để những khiếu nại của du khách về an ninh trật tự liên quan đến du lịch, giúp ngƣời dân nâng cao ý thức chấp hành các quy định về an ninh, trật tự của thành phố.
3.3. Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc trong hoạt động du lịch ở Hà Nội
3.3.1. Những kết quả đạt được trong công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch du lịch
Thời gian qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn song công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội đã có bƣớc chuyển biến rất tích cực, góp phần quan trong thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển. Cụ thể là:
Thứ nhất, công tác tuyên truyển, phổ biến, giáo dục pháp luật và tổ chức hƣớng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc trong lĩnh vực du lịch từ thành phố đến cơ sở đƣợc chú trọng. Bên cạnh đó, việc chỉ đạo xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách, đề án, dự án phát triển du lịch của thành phố có nhiều tiến bộ hơ. Điều đó đã góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của tổ chức, cá nhân tham gia kinh doanh du lịch, đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn thành phố.
Thứ hai, công tác quy hoạch và kế hoạch phát triển du lịch của thành phố có nhiều sự đổi mới cả về nội dung, phƣơng pháp và tổ chức thực hiện, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch kinh doanh của mình sát hợp với thị trƣờng và phù hợp với định hƣớng phát triển chung của địa phƣơng. Mặc khác, công tác phát triển KCHT và CSVC-KT du lịch đƣợc thành phố quan tâm hơn, đã tập trung đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm hơn, nhờ đó đã khắc phục đƣợc một phần hiện tƣợng đầu tƣ dàn trải, gây lãng phí. Ngoài ra, hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch đƣợc đẩy mạnh dƣới nhiều hình thức, góp phần
thực hiện có hiệu quả hơn chính sách thu hút đầu tƣ của thành phố, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, thúc đẩy phát triển KT-XH trên địa bàn.
Thứ ba, công tác sắp xếp, đổi mới và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc quan tâm thực hiện theo phƣơng án, kế hoạch đã đề ra, góp phần lành mạnh hóa hoạt động của các doanh nghiệp nhà nƣớc trong lĩnh vực du lịch.
Thứ tư, công tác tạo lập sự gắn kết liên ngành, liên vùng, liên quốc gia trong hoạt động du lịch giữa địa phƣơng và trung ƣơng trong quản lý nhà nƣớc và du lịch có sự chuyển biến tích cực. Đã ký kết nhiều chƣơng trình hợp tác phát triển du lịch với các tỉnh, thành phố trong nƣớc trên thế giới.
Thứ năm, công tác đào tạo, bồi dƣỡng và hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch đƣợc tăng cƣờng, đã tạo điều kiện để các cơ sở đào tạo đa dạng hóa chuyên ngành đào tạo, nâng cao kiến thức về văn hóa, lịch sử, ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp, hƣớng dẫn du lịch…cho lực lƣợng lao động ngành du lịch của thành phố.
Thứ sáu, công tác kiểm tra, thanh tra đối với hoạt động du lịch đƣợc duy trì thƣờng xuyên, góp phần ổn định thị trƣờng, đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh du lịch, giữ gìn kỷ cƣơng pháp luật trong hoạt động du lịch trên địa bàn thành phố.
Có đƣợc những kết quả trong công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch nhƣ trên là nhờ:
+ Cơ chế, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc nói chung, cơ chế, chính sách, pháp luật nói riêng, nhất là Luật Du lịch và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện, từng bƣớc tạo sự thuận lợi cho quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch ở thành phố Hà Nội.
+ Thời gian qua, thành phố Hà Nội luôn nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của Trung ƣơng Đảng, Chính phủ và các bộ, ngành Trung ƣơng nhƣ: Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông Vận tải, Tổng cục Du lịch…
+ Ủy ban nhân dân thành phố có sự năng động trong việc lãnh đạo, chỉ đạo điều hành, cụ thể hóa các chủ trƣơng, chính sách của Trung ƣơng cũng nhƣ ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền để quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn Hà
Nội. Bên cạnh đó, các cấp, các ngành, nhất là cơ quan tham mƣu cho Ủy ban nhân dân thành phố về quản lý nhà nƣớc đối với du lịch, đã có sự nỗ lực phấn đấu và quyết tâm thực hiện quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn.
+ Chính quyền thành phố đã chủ động tăng cƣờng mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về du lịch với các địa phƣơng khác trong và ngoài nƣớc.
+ Bộ máy quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn từng bƣớc đƣợc sắp xếp lại, đã có sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn của thành phố trong việc xử lý các hành vi vi phạm các quy định của Nhà nƣớc trong lĩnh vực này. Chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc về du lịch từng bƣớc đƣợc nâng lên. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng và hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho ngành du lịch đã đƣợc quan tâm thực hiện.
+ Công tác xây dựng cơ chế, chính sách thuộc thẩm quyền và cải cách thủ