Đối với các tỉnh Tây Bắc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thương mại biên giới tại một số tỉnh tây bắc của việt nam với trung quốc (Trang 112 - 119)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.5.2.Đối với các tỉnh Tây Bắc

4.5. Một số kiến nghị

4.5.2.Đối với các tỉnh Tây Bắc

- Trên cơ sở các quy định của Nhà nƣớc, nghiên cứu ban hành các chính sách phát triển thƣơng mại biên giới để phát huy nội lực kết hợp với sự hỗ trợ của trung ƣơng tạo sự đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội.

- Bố trí đủ nguồn lực đầu tƣ kết cấu hạ tầng giao thông, hạ tầng cửa khẩu, hạ tầng thƣơng mại biên giới theo các nội dung của Nghị quyết số 10- NQ/TU ngày 08/6/2012 của BCH Đảng bộ tỉnh đã đề ra.

- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức và xử lý tốt các thông tin liên quan đến hoạt động điều hành quản lý hoạt động biên mậu của phía bạn tránh bị động, bất ngờ dẫn tới các thiệt hại về kinh tế cho các doanh nghiệp.

- Tăng cƣờng liên kết vùng tạo sức mạnh tổng thể nhằm khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh về thƣơng mại biên giới.

KẾT LUẬN

Với mục tiêu nghiên cứu chung của luận văn là làm rõ và bổ sung cơ sở lý luận của hoạt động thƣơng mại biên giới của các tỉnh vùng Tây Bắc Việt Nam với Trung Quốc, đánh giá thực trạng hoạt động thƣơng mại các tỉnh biên giới vùng Tây Bắc nƣớc ta với Trung Quốc hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất một số định hƣớng, chính sách và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động thƣơng mại các tỉnh biên giới vùng Tây Bắc Việt Nam với Trung Quốc trong giai đoạn tới, luận văn đã tập trung giải quyết những vấn đề sau:

Thƣơng mại biên giới chính là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa giữa các nƣớc có chung đƣờng biên giới, là hình thức mở đầu của buôn bán trao đổi quốc tế và là bộ phận quan trọng của hoạt động ngoại thƣơng của mỗi nƣớc. Thƣơng mại biên giới có vai trò to lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, của vùng và của cả một quốc gia. Tỉnh biên giới là cửa ngõ, cầu nối đối với cả nƣớc trong hoạt động giao lƣu ngoại thƣơng và phát triển kinh tế cửa khẩu.

Năm yếu tố ảnh hƣởng đến thƣơng mại biên giới là: Điều kiện địa lý, tự nhiên; Điều kiện kinh tế xã hội; Các yếu tố môi trƣờng kinh tế - chính trị - xã hội; Kết cấu hạ tầng thƣơng mại; Năng lực của các chủ thể tham gia kinh doanh.

Qua hơn hai thập kỷ từ sau khi Việt Nam- Trung Quốc bình thƣờng hóa quan hệ (11/1991) đến nay, quan hệ thƣơng mại biên giới Việt – Trung nói chung và hoạt động tại các tỉnh biên giới Tây Bắc nói riêng đã phát triển nhanh chóng và đóng góp tích cực cho phát triển Kinh tế - Xã hội của Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số vấn đề nhƣ kim ngạch trao đổi thƣơng mại biên giới tại các tỉnh biên giới vùng Tây Bắc có tốc độ tăng trƣởng chậm và không đều, cơ cấu hàng hóa trao đổi thƣơng mại biên giới của các tỉnh biên

giới vùng Tây Bắc Việt Nam với Trung Quốc còn nghèo nàn, đơn điệu và thiếu tính bền vững, cơ chế quản lý hoạt động thƣơng mại biên giới chƣa lôi cuốn các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, tỷ lệ thanh toán thƣơng mại biên giới qua ngân hàng chƣa cao, hiệu quả trao đổi hàng hóa tại các chợ biên giới thấp, hoạt động buôn lậu, hàng nhái, hàng giả diễn biến trên toàn tuyến biên giới ngày càng phức tạp.

Những kết luận rút ra từ kết quả nghiên cứu:

a) Hoạt động thƣơng mại biên giới đã góp phần tích cực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện đời sống, cƣ dân tại các tỉnh biên giới vùng Tây Bắc.

b) Từ những hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa của cƣ dân biên giới, hoạt động biên mậu đã có những bƣớc phát triển mạnh mở ra các hoạt động hợp tác kỹ thuật, xuất và nhập khẩu dịch vụ, tạm nhập, tái xuất và chuyển khẩu qua biên giới.

c) Hình thành các liên doanh xuyên biên giới, các xí nghiệp 100% vốn đầu tƣ phía đối tác bên kia biên giới, buôn bán các trang thiết bị kỹ thuật, liên doanh phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí qua biên giới...

d) Hoạt động thanh toán buôn bán hàng hóa qua biên giới vùng Tây Bắc Việt – Trung đã có những tiến bộ đáng kể, doanh số thanh toán bằng bản tệ qua ngân hàng tăng liên tục qua các năm. Các hình thức thanh toán buôn bán hàng hóa qua biên giới giữa hai nƣớc phong phú, đa dạng và ngày càng thuận tiện. Nhiều khó khăn, vƣớng mắc trong hoạt động thanh toán biên mậu giữa hai nƣớc đã và đang dần đƣợc tháo gỡ.

Hướng nghiên cứu tiếp theo:

Phát triển thƣơng mại biên giới tại một số tỉnh Tây Bắc của Việt Nam với Trung Quốc chủ yếu tập trung phân tích chung về hoạt động thƣơng mại

tại khu vực cửa khẩu biên giới Việt – Trung, chƣa nghiên cứu sâu về lợi thế cạnh tranh hàng hóa, hay nguồn hàng xuất khẩu, hệ thống phân phối hàng hóa trên thị trƣờng Trung Quốc…Vì vậy, còn những hƣớng khác nhau để nghiên cứu tiếp theo, thí dụ nhƣ lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong thƣơng mại biên giới, hay lợi thế cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam xuất khẩu qua các cửa khẩu biên giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Ban chỉ đạo Thƣơng mại biên giới – Bộ Công Thƣơng, 2014. Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động thương mại biên giới Việt – Trung giai đoạn 2006-2014.

2. Bộ Công Thƣơng, 2013. Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thương mại vùng Trung du miền núi phía Bắc Bộ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

3. Phạm Thị Cải, 2003. Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc qua biên giới trên bộ thời kỳ đến

2005. Đề tài khoa học cấp Bộ.

4. Nguyễn Thị Kim Dung, 1999. Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng cơ chế chính sách và các biện pháp quản lý kinh tế đặc thù

đối với khu vực cửa khẩu trên bộ phía Bắc Việt Nam. Đề tài cấp Bộ.

5. Trần Thu Hà, 2009. Hoạt động biên mậu của các tỉnh biên giới vùng

đông Bắc Việt Nam. Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQGHN.

6. Ikuo Kuroiwa, 2011. Hội nhập kinh tế và vị trí công nghiệp: Các lý thuyết, kết quả thực tế và bài học cho các nước Campuchia, Lào,

Myanmar và Việt Nam (CLMV).

7. Nguyễn Văn Lịch, 2002. Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại

hàng hóa Việt Nam-Lào qua biên giới trên bộ thời kỳ đến 2005. Viện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghiên cứu thƣơng mại, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ.

8. Nguyễn Văn Lịch, 2005. Phát triển thương mại trên hành lang kinh tế

Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng. Đề tài nghiên cứu khoa

học cấp Bộ.

9. Nguyễn Văn Lịch, 2007. Định hướng chiến lược phát triển quan hệ hương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn đến 2015.

10.Nguyễn Văn Lịch, 2008. Nghiên cứu xây dựng các giải pháp khai thác chiến lược “phát triển một trục hai cánh” nhằm thúc đẩy quan hệ

thương mại Việt Nam với Trung Quốc. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp

Bộ .

11.Phạm Văn Linh, 1999. Quan hệ kinh tế - Thương mại cửa khẩu biên giới Việt – Trung với việc phát triển kinh tế hàng hóa ở các tỉnh vùng

núi phía Bắc. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

12.Nguyễn Đăng Ninh, 2004. Đổi mới quản lý nhà nước về hoạt động xuất

nhập khẩu trên địa bàn các tỉnh biên giới Việt Nam – Trung Quốc.

Nội: NXB Khoa học – Xã hội.

13.Đỗ Tiến Sâm và Hà Thị Hồng Vân, 2007. Nghiên cứu về tình hình

buôn bán biên giới ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Hà Nội: Viện Khoa học

Xã hội Việt Nam.

14.Viện phát triển tài nguyên Campuchia (CDRI), 2005. Kinh tế xuyên

biên giới của Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam.

15.Xianming Yang, Zanxin Wang, Ying Chen và Fan Yuan, 2011. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đầu tư và hiệu quả ở cấp độ doanh nghiệp ở các khu kinh tế cửa khẩu và bài học rút ra cho việc phát triển các khu kinh tế cửa khẩu giữa Trung Quốc và các nước láng giềng thuộc Tiểu vùng sông Mekong mở rộng.

Tiếng Anh

16. Aggarwal, A., 2011. The Strategic Role of Border Economic Zones in

Developing the GMS Economic Corridors: Background paper.

17. Asian Development Bank (2008), Logistics development study of the

GMS North-South economic corridor: summary, ADB, Manila,

18. Anderson, J. E. & Wincoop, E. V., 2001. Border, Trade and Welfare, US.

19. APEC 2002. Cross-border power APEC.

20. Boudeville, J., 1966. Problems of regional economic planning;

Edinburgh: Edinburgh University Press.

21. Hansen, N., 1977. The Economic Development of Border Regions, Growth and Change, 8, 2-8.

22. Hansen, N., 1983. International Cooperation in Border Regions: An Overview and Research Agenda. International Regional Science (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Review, 8(3), 255-270.

23. Hass and Richard Capella, 2006. Intergration and Regional Linkage – Papers of Harvard University.

24. Povlot, H. and Goren, S., 2007. Integration Strategies and Barriers to Co-Operation in Cross-Border Regions: Case Study of the Oresund

Region. Journal of Borderlands Studies, Vol. 22, No. 2, Fall 2007,

pages 48 and 51.

25. World Bank, 2007. Cross-border trade within the Central Asia:

Regional Economic Cooperation. World Bank.

Website

26.Website: customs.gov.vn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thương mại biên giới tại một số tỉnh tây bắc của việt nam với trung quốc (Trang 112 - 119)