4.2.1 .Thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực
4.2.5. Kiểm tra, đánh giáthực hiện công việc
Đây là nội dung có tác động đến hiệu quả làm việc của cán bộ, là cốt lõi để thực hiện quản lý và sử dụng cán bộ do vậy Cục cần tiến hành công tác này một cách thƣờng xuyên có thể theo quý hoặc 06 tháng để có thể kịp thời điều chỉnh chất lƣợng công tác.
Trƣớc tiên, cần xác định đƣợc mục đích đánh giá. Mục đích đánh giá tác động đến việc đƣa ra nội dung, chỉ tiêu và phƣơng pháp đánh giá. Đối với
Cục Kế hoạch và Đầu tƣ thì mục đích đánh giá nên tập trung vào: Hiệu quả công tác tham mƣu của Cục.
Tiếp theo, cần lựa chọn nội dung, tiêu chí và phƣơng pháp đánh giá. Nội dung cần quan tâm đánh giá là: Kết quả thực hiện công việc chuyên môn đánh giá theo tháng, quý, năm; chất lƣợng công tác tham mƣu; thời gian lao động cần thiết để xây dựng một đề án, báo cáo…
Cuối cùng, tổ chức triển khai thực hiện việc đánh giá. Để triển khai thực hiện thuận lợi, Kế hoạch đánh giá cần đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch, tạo đƣợc sự đồng thuận, ủng hộ của đa số, tạo đƣợc sự yên tâm công tác và cố gắng phấn đấu thực hiện tốt công việc của công chức cơ quan.
Việc đánh giá chất lƣợng công việc, chất lƣợng cán bộ có ý nghĩa rất lớn trong việc hoàn chỉnh công tác quản lý nhân lực tại Cục. Công tác này giúp phát hiện những thiếu sót trong bƣớc phân tích công việc trƣớc đó và là cơ sở cho viêc điều chỉnh công tác quản lý nhân lực. Để làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá thực hiện công việc, Cục nên bổ sung thêm hình thức đánh giá từ các đồng nghiệp, có thể áp dụng hình thức bỏ phiếu kín để đồng nghiệp có thể thẳng thắn đánh giá. Việc sử dụng cách thức đánh giá từ đồng nghiệp giúp lãnh đạo Cục có cái nhìn nhiều chiều về chất lƣợng cán bộ thay vì chỉ nhìn nhận từ phía lãnh đạo nhƣ hiện nay. Ngoài ra, Cục cũng cần xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể để cán bộ biết đƣợc định hƣớng của lãnh đạo và có thể tự đánh giá đƣợc bản thân từ đó tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân.
4.2.6.Thực hiện chế độ trả lương, thưởng, phạt, trợ cấp cho cán bộ công nhân viên một cách hợp lý.
Chế độ thƣởng phạt, trợ cấp là một trong những biện pháp tạo động lực cơ bản cho ngƣời lao động và sử dụng ngƣời lao động có hiệu quả trong mỗi tổ chức. Tiền thƣởng là một khoản bổ sung cho tiền lƣơng, nếu thƣởng thích đáng sẽ thúc đẩy cán bộ, nhân viên luôn cố gắng hết mình để hoàn thành xuất
sắc các nhiệm vụ đƣợc giao. Nó cũng góp phần rất lớn trong việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả mọi hoạt động trong tổ chức.
Về tiền lƣơng, cán bộ công nhân viên của Cục hầu hết đều hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc. Do đó, tiền lƣơng là khoản thu nhập chính đối với họ. Ngoài tiền lƣơng chính từ ngân sách Cục còn có phần thu từ hoạt động xây dựng các thông tƣ hƣớng dẫn, các văn bản dƣới luật, xây dựng các đề án, xây dựng tiêu chuẩn định mức trong Ngành. Để đảm bảo công bằng trong phân phối, Cục cần tính toán đầy đủ cho những ngƣời tham gia trực tiếp hoạt động trên cũng nhƣ sự đóng góp của những ngƣời làm gián tiếp và những ngƣời phục vụ.
Để chủ động tạo đƣợc các yếu tố thúc đẩy ngƣời lao động, Cục cần huy động và tạo đƣợc sự đồng thuận, giúp đỡ của cơ quan cấp trên, chủ động cải thiện điều kiện, môi trƣờng làm việc của cán bộ. Trong đó, trƣớc tiên Cục phải tăng cƣờng nhân lực, nâng cao kỹ năng tham mƣu của bộ phận cán bộ làm công tác nhân sự cơ quan. Cán bộ chuyên trách cần tuyển chọn đúng tiêu chuẩn về trình độ, ngành nghề đào tạo và kỹ năng kinh nghiệm , nên chọn ít nhất một cán bộ đã từng công tác trong lĩnh vực này có từ năm năm kinh nghiệm trở lên. Tiếp theo, Phòng Tổng hợp cần nghiên cứu sâu về nội dung, đặc trƣng của quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công để tham mƣu cho lãnh đạo Cục các giải pháp khắc phục những tồn tại trong quản lý nhân lực tại tổ chức.
Đối với phạt, Phòng Tổng hợp (có nhiệm vụ quản lý về nhân sự) cần tham mƣu cho Lãnh đạo Cục xây dựng bộ quy chế về thƣởng, phạt cụ thể và cần phải thực hiện nghiêm minh đối với cán bộ, nhân viên không làm tròn trách nhiệm của mình hoặc bị vi phạm kỷ luật công tác, thẩm định quá hạn thì phải chịu các hình phạt theo quy định. Các Phòng cũng phải có các hình thức
để xử lý đối với một số cán bộ vi phạm điều lệnh nội bộ. Việc áp dụng chế độ phạt sẽ giúp cho cán bộ có ý thức kỷ luật cao hơn trong khi làm việc.