Kiểm tra, giám sát, đánh giá quá trình quản lý nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhân lực tại cục kế hoạch và đầu tư bộ công an (Trang 79 - 84)

4.2.1 .Thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực

4.2.7. Kiểm tra, giám sát, đánh giá quá trình quản lý nhân lực

Công tác kiểm tra, giám sát có tính chất vô cùng quan trọng với nhà quản lý bởi nó giúp nhà quản lý đối phó với những thay đổi của môi trƣờng, đề phòng các sai sót có thể xảy ra trong quá trình quản lý nhân sự do vậy đây là đƣợc coi là một trong những công tác cần lƣu ý trongquá trình quản lý nhân lực. Hơn nữa, công tác này là một quá trình liên tục về thời gian và bao quát về không gian, là yếu tố thƣờng trực của nhà quản lý do vậy Cục kế hoạch và Đầu tƣ cần thành lập một bộ phận độc lập chuyên thực hiện việc kiểm tra, giám sát và đánh giá hiệu quả quản lý nhân lực tại Cục. Bởi nhân lực là yếu tố hàng đầu, quyết định sự thành bại, uy tín của Cục do vậy đây là một nội dung rất cần sự đầu tƣ, quan tâm của tập thể lãnh đạo Cục. Muốn công tác kiểm tra, đánh giá quá trình quản lý đƣợc hiệu quả thì phải thực hiện tốt công tác hoạch định, bƣớc hoạch định giúp vạch ra đƣợc mục đích của quá trình quản lý, đây lại chính là các tiêu chí để đánh giá kết quả của công tác quản lý.Việc thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát đánh giá sau đó đối chiếu với những mục tiêu ban đầu giúp lãnh đạo Cục nhìn ra đƣợc những thiếu sót, hạn chế trong quá trình quản lý từ đó đƣa ra đƣợc những điều chỉnh kịp thời làm rút ngắn thời gian hoàn thành mục tiêu của Cục.

KẾT LUẬN

Quản lý nhân lực là một hoạt động không hề đơn giản, đòi hỏi rất nhiều kỹ năng, nghệ thuật của ngƣời quản lý để chèo lái tổ chức vƣợt qua các khó khăn và tiến lên. Hơn nữa, công tác quản lý nguồn nhân lực có vai trò đặc biệt quan trọng để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Nhận thức đƣợc điều đó nên Lãnh đạo CụcKế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Công an đã rất chú trọng và quan tâm đến quản lý nguồn nhân lực, nhằm phát huy tốt năng lực sáng tạo của đội ngũ cán bộ. Thời gian qua, tuy công tác quản trị nhân sự tại Cục đã đạt đƣợc một số thành công nhất định nhƣng bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế, có ảnh hƣởng đến sự phát triển của Cục trong tƣơng lai nhƣ:

Cơ cấu ngành nghềcủa cán bộ và tỷ lệ giớichƣa phù hợp với đặc thù công tác; Chất lƣợng cán bộ chƣa đáp ứng với chức năng nhiệm vụ của Cục trong tình hình mới; Công tác phân tích công việc chƣa đƣợc quan tâm thực hiện; Công tác tuyển dụng còn nhiều hạn chế; Chƣa đánh giá đƣợc chất lƣợng đào tạo; Việc xây dựng các quy chế nội bộ nhằm thúc đẩy, tạo động lực cũng nhƣ các quy chế về xử lý cán bộ chƣa hoàn thành công tác chƣa đƣợc triển khai, thực hiện; Công tác đánh giá chất lƣợng cán bộ còn nhiều cứng nhắc chƣa căn cứ vào các yêu cầu và kết quả công việc mang lại.

Để góp phần hoàn thiện quản lý nhân lực tại CụcKế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Công an, cần thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực nhằm từng bƣớc điều chỉnh hợp lý lại tỷ lệ ngành nghề đào tạo cũng nhƣ tỷ lệ giới; Quan tâm tới chất lƣợng phân tích công việc. Trong tuyển dụng nhân lực cần chú trọng bƣớc hòa nhập ngƣời mới tuyển dụng giúp họ bắt kịp với yêu cầu công việc.Đồng thời, cần nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo và phát triển nhân lực để xây dựng đội ngũ giỏi về chuyên môn, kiểm tra, đánh giá thực hiện công việc đề làm căn cứ đánh giá chất lƣợng cán bộ cũng nhƣ đánh giá

chất lƣợng công tác quản lý nhân lực, thực hiện tốt hơn các chính sách đãi ngộ làm động lực thúc đấy cán bộ, chiến sỹ nâng cao chất lƣợng công tác.

Quản lý nhân lực trong tổ chức công nói chung và quản lý nhân lực tại Cục Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Công an nói riêng là vấn đề rộng, với những giới hạn về thời gian nghiên cứu cũng nhƣ dung lƣợng của một luận văn thạc sỹ, còn một số khía cạnh đặc thù cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu sâu hơn ở những công trình sau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Công an, 2011. Thông tư số 61/2011/TT-BCA hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp công vụ trong Công an nhân dân. Hà nội.

2. Bộ Công an, 2012. Thông tư số 17/2012/TT-BCA quy định về điều lệnh nội vụ Công an nhân dân. Hà nội.

3. Bộ Công an, 2012. Thông tư số 26/2012/TT-BCA hướng dẫn thực hiện mức lương tối thiếu chung 1.050.000 đồng/tháng trong Công an nhân dân. Hà nội.

4. Bộ Công an, 2014.Thông tư số 40/2014/TT-BCA quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện công tác thi đua khen thưởng trong Công an nhân dân, Công an xã, bảo vệ dân phố và phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc.

Hà nội.

5. Bộ Công an, 2015. Thông tư số 17/2015/TT-BCA sửa đổi, bổ sung một số điều củaThông tư số 40/2014/TT-BCA ngày 23 tháng 9 năm 2014 của Bộ Công an quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện công tác thi đua khen thưởng trong Công an nhân dân, Công an xã, bảo vệ dân phố và phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. Hà nội.

6. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, 2012. Kinh tế nguồn nhân lực.

Hà Nội:Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

7. Mai Quốc Chánh, 1999. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nhiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

8. Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004. Nghị định số 204/2004/NĐ-CP quy định về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Hà Nội.

9. Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2007. Nghị định số 43/2007/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công an nhân dân. Hà Nội.

10. Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Nghị định số 24/2010/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức. Hà Nội.

11. Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012. Nghị định số 34/2012/NĐ-CP về chế độ phụ cấp công vụ. Hà Nội.

12. Christian Batal, 1998. Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước. Dịch từ tiếng Anh. Phạm Quỳnh Hoa,2002. Hồ Chí Minh:Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

13. Nguyễn Vâm Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2005. Giáo trình quản trị nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – xã hội.

14. Phan Huy Đƣờng, 2010. Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội:Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Phan Huy Đƣờng, 2014. Lãnh đạo các khu vực công. Hà Nội:Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Phan Huy Đƣờng, 2014. Quản lý công. Hà Nội:Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Hƣơng, 2015. Hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại trường Đại học Y Thái Bình. Luận văn thạc sỹ, trƣờng đại học Kinh tế - đại học Quốc gia Hà nội.

19. Hà Văn Lợi, 2003. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại Tổng công ty xăng dầu Việt nam. Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.

20. Bùi Văn Nhơn, 2006. Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội.

21. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014.Luật Công an nhân dân số 73/2014/QH13. Hà Nội.

22. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,2008.Luật Cán bộ,công chức số 22/2008/QH12. Hà Nội.

23. Nguyễn Hồng Sơn và Phan Huy Đƣờng, 2013. Khoa học quản lý. Hà Nội:Nhà xuất bản Đại học Quốc gia. Hà Nội.

24. Nguyễn Tấn Thịnh, 2003. Giáo trình quản lý nhân lực trong doanh nghiệp. Hà Nội:Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

25. Trần Thị Thu và Vũ Hoàng Ngân, 2011. Giáo trình quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công. Hà Nội:Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân.

26. Phạm Thị Tuyến, 2014.Quản lý nguồn nhân lực của Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Hà Giang. Luận văn thạc sỹ, trƣờng đại học Kinh tế - đại học Quốc gia Hà nội.

27. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1998.Pháp lệnh cán bộ, công chức.Hà Nội.

28. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,2003.Pháp lệnh số 11/2003/PL-UBTVQH11 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ, công chức. Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhân lực tại cục kế hoạch và đầu tư bộ công an (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)