học cho tỉnh Nghệ An
1.3.1. Sự phỏt triển Khu cụng nghiệp nhỏ tại một số địa phương
1.3.1.1. Phỏt triển Khu cụng nghiệp nhỏ ở tỉnh Nam Định
Nam định là một tỉnh nghốo, thuần nụng, ngư nghiệp, cụng nghiệp chủ yếu là dệt, may, cơ khớ, tiểu thủ cụng nghiệp là những làng nghề đồ mộc, đỳc , thủ cụng nghệ…, bỡnh quõn thu nhập đầu người thấp, hàng năm phải xin ngõn sỏch Trung ương hỗ trợ. Nam Định cú điểm xuất phỏt thấp so với cỏc tỉnh trong vựng và khu vực, do vậy chỉ cú phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ Nam Định mới vươn lờn và khẳng định được là tỉnh trung tõm của vựng Đồng bằng nam sụng Hồng.
Thỏng 11 năm 2003 Ban Quản lý cỏc KCN, KCNN tỉnh Nam Định được thành lập và đi vào hoạt động. Sau hơn 2 năm xõy dựng và phỏt triển cỏc KCN, KCNN bước đầu đó cú những kết quả.
Thực hiện nhiệm vụ xõy dựng quy hoạch và kế hoạch phỏt triển cỏc KCN, KCNN của tỉnh đến năm 2015, tầm nhỡn 2020, Ban quản lý cỏc KCN, KCNN đó hoàn thành cụng tỏc khảo sỏt thực tế, lập bỏo cỏo quy hoạch xõy dựng 12 KCN tập trung và 2 KCNN tầu thủy trờn địa bàn tỉnh.
Băng nhiều hỡnh thức quảng bỏ cỏc lợi thế về đầu tư của tỉnh Nam Định trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, đặc biệt đó xõy dựng cỏc chương trỡnh giới thiệu Nam Định trờn đĩa CD, trờn trang web của tỉnh gõy được ấn tượng tốt đối với cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
Sau hơn 2 năm xõy dựng và phỏt triển, đến nay Nam Định đó cú một khu CN quy mụ 327 ha đi vào hoạt động, đú là KCN Hũa Xỏ.
Đến hết năm 2005, KCN Hũa Xỏ đó cú 74 dự ỏn được cấp phộp với tổng mức vốn đầu tư đăng ký theo dự ỏn là 2.854 tỷ động và 58,4 triệu USD, diện tớch
đất thương phẩm cỏc dự ỏn đăng ký thuờ đạt 200 ha, số lao động sẽ thu hỳt, theo dự ỏn: trờn 2,5 vạn lao động. Hiện cú 55 dự ỏn đi vào hoạt động (trong đú cú 3 dự ỏn đầu tư FDI, 1 dự ỏn liờn doanh) với tổng mức đầu tư của cỏc dự ỏn vào KCN này là: 1.574 tỷ đồng trờn mức vốn đăng ký 2.854tỷ đồng đạt 55,15% và 21,3 triệu USD/ 58,4 triệu USD vốn đăng ký đạt 36,5%.
Trong tổng số 74 dự ỏn được cấp phộp đó cú 55 dự ỏn đi vào sản xuất giỏ trị sản xuất cụng nghiệp năm 2005 đạt: 467,20 tỷ đồng, vượt 26% so với kế hoạch; doanh thu đạt 787,40 tỷ đồng, vượt 26% so với kế hoạch; doanh thu đạt 787,40 tỷ đồng, vượt 57% so với kế hoạch, bước đầu nộp ngõn sỏch đạt 37,80 tỷ đồng vượt 150% so với kế hoạch và lượng hàng húa xuất khẩu đạt trờn 40 triệu USD. Kết quả trờn đó gúp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
Cỏc dự ỏn đi vào hoạt động đó tạo ra trờn 10.000 việc làm cho lực lượng lao động trong và ngoài tỉnh. Tuy nhiờn, qua khảo sỏt ở cỏc doanh nghiệp đó đi vào sản xuất, số cụng nhõn cú trỡnh độ tay nghề khỏ cũn ớt ở tất cả cỏc ngành nghề, số lao động mới được tuyển dụng chưa quen với tỏc phong và phương phỏp quản lý cụng nghiệp, chưa phự hợp với sức ộp về thời gian, nội quy và yờu cầu về kỹ thuật của cỏc doanh nghiệp.
Thành cụng của việc xõy dựng & phỏt triển KCN Hũa Xỏ là sự khởi đầu cho sự phỏt triển cỏc KCN, CCN tỉnh Nam Định, cú ý nghĩa quan trọng mở ra quỏ trỡnh phỏt triển cỏc KCN, CĐCN khỏc của tỉnh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nõng cao tỷ trọng cụng nghiệp trong tổng GDP, tạo sự bứt phỏ trong kinh tế xó hội của tỉnh.
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật về giao thụng, thụng tin liờn lạc, hệ thống dịch vụ kỹ thuật v.v… của tỉnh đó từng bước được cải thiện cú chiều hướng thuận lợi cho đầu tư của cỏc nhà đầu tư.
Cơ chế ưu đói, khuyến khớch đầu tư của tỉnh thụng thoỏng tạo sức thu hỳt nhà đầu tư. Bờn cạnh đú, trỡnh độ cỏn bộ cụng chức trong Ban Quản lý cỏc KCN, CCN và cỏc doanh nghiệp từng bước được hoàn thiện. Nội bộ đoàn kết cú sự kết cú sự phối hợp tớch cực giữa chớnh quyền và cỏc tổ chức đoàn thể như cụng đoàn, đoàn thanh niờn qua đú phỏt huy đầy đủ tớnh dõn chủ trong cơ quan, doanh nghiệp.
Bờn cạnh những thành cụng, cũn bộc lộ những hạn chế cần khắc phục, nhằm từng bước nõng cao hiệu quả hoạt động KCN, CCN của tỉnh:
Trong cụng tỏc quản lý chưa xõy dựng được quy chế phối hợp giữa Ban Quản lý và cỏc ngành chức năng cú liờn quan của tỉnh, nờn một số hoạt động cú nơi cú lỳc cũn bị chồng chộo gõy tốn kộm thời gian của doanh nghiệp.
Cụng tỏc đầu tư hạ tầng chưa thật đỏp ứng kịp thời đũi hỏi của cỏc Nhà đầu tư, một số hạng mục cú tiến độ chậm.
Việc cung cấp cỏc dịch vụ phục vụ cho doanh nghiệp tuy đó được quan tõm, cải tiến song cú mặt cũn hạn chế, cú lỳc cũn gõy bức xỳc cho doanh nghiệp. Việc phối hợp giữa cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh SXKD cũn nhiều bất cập. Bờn cạnh đú, tốc độ thu hỳt đầu tư cũn chậm, đặc biệt là là đầu tư FDI; chưa mời gọi được những dự ỏn lớn, những nhà đầu tư tầm cỡ thế giới và khu vực đến đầu tư tầm cỡ thế giới và khu vực đến đầu tư.
Một số vấn đề quan trọng cú tớnh quyết định trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển là cụng tỏc đầu tư hạ tầng, cụng tỏc kờu gọi xỳc tiến đầu tư. Để đảm bảo cho quỏ trỡnh xỳc tiến đầu tư được thuận lợi, trỏnh những thiệt hại khụng
đỏng cú cho nền kinh tế quốc dõn núi chung. Ban quản lý tỉnh nam Định đó cú cỏc giải phỏp và kiến nghị cỏc cơ quan hữu quan với nội dung sau:
1. Chớnh phủ cần cú cơ chế chớnh sỏch ưu đói cho những tỉnh khụng cú lợi thế về thu hỳt đầu tư (là những tỉnh cú vị trớ địa lý khụng thuận lợi, xa trung tõm, hạ tầng cơ sở, dịch vụ kộm, thu nhập bỡnh quõn thấp).
2. Cú cơ chế khuyến khớch, ưu đói đầu tư hợp lý cho những doanh nghiệp xõy nhà cho cụng nhõn.
3. Mở rộng hệ thống đào tạo nghề ở cỏc tỉnh trờn cơ sở dự bỏo những ngành cụng nghiệp se đầu tư nhằm đỏp ứng yờu cầu về cung cấp nguồn nhõn lực cú chất lượng.
1.3.1.2. Phỏt triển Khu cụng nghiệp nhỏ ở tỉnh Vĩnh Phỳc
Trờn cơ sở nghiờn cứu lợi thế của cỏc ngành cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh, nghiờn cứu xu hướng chuyển dịch cỏc ngành cụng nghiệp từ Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc Bộ, nghiờn cứu xu thế phỏt triển cỏc ngành dưới tỏc động của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, cú thể đưa ra thứ tự ưu tiờn cỏc ngành cụng nghiệp hỗ trợ (CNHT) như sau:
(1) Cụng nghiệp hỗ trợ sản xuất lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy; (2) Cụng nghiệp hỗ trợ điện tử-tin học;
(3) Cụng nghiệp hỗ trợ cơ khớ chế tạo;
(4) Cụng nghiệp hỗ trợ sản xuất vật liệu xõy dựng; (5) Cụng nghiệp hỗ trợ dệt
Trong giai đoạn 2001-2011 ngành cụng nghiệp- xõy dựng phỏt triển rất mạnh, đặc biệt là cụng nghiệp đúng vai trũ là nền tảng của nền kinh tế, gúp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, tạo vị thế mới cho cụng nghiệp Vĩnh Phỳc đối với vựng đồng bằng sụng Hồng và với
cả nước. Giỏ trị tăng thờm ngành Cụng nghiệp- xõy dựng năm 2010 đạt 7.410,3 tỷ đồng, năm 2011 đạt 8.617,4 tỷ đồng tăng 16,29% so với năm 2010.
Giỏ trị sản xuất ngành Cụng nghiệp- Xõy dựng (giỏ so sỏnh) tăng từ 5.552 tỷ đồng năm 2000 lờn 43.857 tỷ đồng/năm 2010 và 51.157 tỷ đồng/năm 2011. Tốc độ tăng bỡnh quõn giai đoạn 2001-2010 đạt 22,9%/năm (vượt mục tiờu kế hoạch giai đoạn 2006-2010 đề ra là 18,5-20%/năm). Năm 2011, giỏ trị sản xuất ngành cụng nghiệp (giỏ so sỏnh) đạt 49.218 tỷ đồng, tăng 14,08% so với năm 2010 (42.234 tỷ đồng). Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn 2006-2010 tăng 22,64%. Giỏ trị sản xuất ngành cụng nghiệp tăng cao do thu hỳt được nhiều dự ỏn từ khu vực FDI và DDI, cỏc doanh nghiệp đó mở rộng sản xuất, sản lượng cỏc sản phẩm chủ yếu đều tăng cao, năm 2011 sản lượng một số sản phẩm chớnh đạt được: Xe mỏy cỏc loại 2,4 triệu chiếc, tăng 25%/năm; gạch ốp lỏt 58,8 triệu m2, tăng bỡnh quõn 51,1%/năm, quần ỏo cỏc loại 50,5 triệu chiếc, tăng bỡnh quõn 47,3%/năm, gạch xõy dựng 1.020 triệu viờn, tăng bỡnh quõn 9,5%/năm, riờng ụ tụ 29.429 chiếc, giảm 14,5%;. Bờn cạnh đú, nhiều dự ỏn mới đi vào hoạt động đó gúp phần tăng giỏ trị sản xuất ngành cụng nghiệp.
Cỏc làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn được quan tõm đầu tư phỏt triển, giai đoạn 2006-2010 đó hỗ trợ đầu tư xõy dựng hạ tầng kỹ thuật cho 5 làng nghề (Thanh Lóng, Thị trấn Yờn Lạc, Tề Lỗ, Vĩnh Sơn và Thị trấn Lập Thạch), hỗ trợ đào tạo nghề cho hàng ngàn lao động thuộc cỏc ngành nghề thủ cụng, mỹ nghệ: mõy tre đan, mộc mỹ nghệ, điờu khắc đỏ và khảm trai. Một số làng nghề truyền thống đó và đang dần được khụi phục, phỏt triển như: đỏ Hải Lựu, rốn Lý Nhõn, mộc Bớch Chu, Thanh Lóng, đan lỏt Triệu Đề, gốm Hương Canh. Nhiều làng nghề mới đang dần được hỡnh thành như: mộc Lũng Hạ-Minh Tõn, ươm tơ, dệt lụa, mõy tre đan xuất khẩu như: Nguyệt Đức, Trung Kiờn, An Tường, Bắc
Bỡnh, Liễn Sơn… Đầu tư nước ngoài đúng vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh Vĩnh Phỳc. Chỉ tớnh từ năm 2006 đến thỏng 12/2011, Vĩnh Phỳc đó thu hỳt được 70 dự ỏn FDI với tổng số vốn đăng ký gần 1,56 tỷ USD của 12 quốc gia và vựng lónh thổ, trong đú cú những Tập đoàn lớn trờn thế giới như: Toyota, Honda, Daewoo, Piaggio, Compal, Hồng Hải... Cỏc dự ỏn đầu tư vào tỉnh trong những năm qua đó tạo điều kiện hỡnh thành nờn cỏc trung tõm cụng nghiệp lớn về sản xuất lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy; trung tõm sản xuất vật liệu xõy dựng và đang từng bước hỡnh thành trung tõm sản phẩm điện tử viễn thụng, cụng nghệ cao. Từ kết quả về thu hỳt đầu tư trờn, đầu tư nước ngoài đó gúp phần quan trọng vào phỏt triển kinh tế-xó hội của tỉnh, thể hiện trờn cỏc mặt sau:
- Ngành cụng nghiệp (giỏ so sỏnh) đạt tốc độ tăng bỡnh quõn 22,64/năm giai đoạn 2006-2010, trong đú: cụng nghiệp nhà nước giảm -2,29%/năm, cụng nghiệp ngoài nhà nước tăng 14,34%/năm, cụng nghiệp cú vốn FDI tăng 24,30%/năm. Giỏ trị sản xuất ngành cụng nghiệp tăng cao do trong giai đoạn này thu hỳt được nhiều dự ỏn từ khu vực FDI và DDI, cỏc doanh nghiệp đó mở rộng sản xuất, sản lượng cỏc sản phẩm cụng nghiệp chủ yếu đều tăng cao, xuất hiện một số sản phẩm mới cú giỏ trị cao như ụ tụ buýt, xe mỏy Piagio, sản phẩm cụng nghệ cao như: cảm biến hỡnh ảnh cho điện thoại di động và màn hỡnh tinh thể lỏng (Cty TNHH Micro Shine Vina)…
- Số doanh nghiệp cú hoạt động xuất nhập khẩu trờn đia bàn tỉnh là 164 doanh nghiệp. Trong đú: 87 doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, 77 doanh nghiệp trong nước. Thị trường xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh tới hơn 40 quốc gia và vựng lónh thổ. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: cơ khớ, xe mỏy và linh kiện xe mỏy, phụ tựng ụ tụ, đệm ghế ụ tụ, dệt may, linh kiện điện tử, chố. Thị trường nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh chủ yếu là
Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Iatlia mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là dõy chuyền, mỏy múc, cụng nghệ tạo tài sản cố định, nguyờn vật liệu phục vụ xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp FDI. Phần nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp trong nước, địa phương chỉ chiếm 8-10% tổng kim ngạch nhập khẩu.
- Thu ngõn sỏch hàng năm từ cỏc dự ỏn FDI chiếm trờn 80% tổng thu ngõn sỏch toàn tỉnh hàng năm.
- Giải quyết việc làm cho gần 2,6 vạn lao động trực tiếp trong cỏc nhà mỏy. Trong đú lao động là người của tỉnh Vĩnh Phỳc chiếm trờn 60%, riờng 3 năm gần đõy mỗi năm giải quyết việc làm cho trờn 01 vạn lao động, chưa kể cỏc lao động trực tiếp thi cụng trờn cỏc cụng trường xõy dựng và lao động giỏn tiếp khỏc. 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Nghệ An
Qua thực tiễn phỏt triển cỏc KCNN ở tỉnh Nam Định và tỉnh Vĩnh Phỳc
trong thời gian qua, cú thể rỳt ra mộ số kinh nghiệm để tỉnh Nghệ An nghiờn cứu
và ỏp dụng như sau:
Một là, cựng với những chủ trương chớnh sỏch của Nhà nước khuyến khớch
cỏc thành phần kinh tế phỏt triển, sự thống nhất nhận thức và nhất quỏn hành động của toàn thể Đảng bộ và nhõn dõn trong tỉnh trong quỏ trỡnh quy hoạch, xõy dựng KCNN là vụ cựng quan trọng. Và với chớnh sỏch thỏa đỏng, hợp lý, nú sẽ gúp phần đẩy nhanh tiến độ đền bự, giải tỏa để nhanh chớnh triển khai đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng KCNN và kờu gọi đầu tư.
Hai là, việc quy hoạch phỏt triển cỏc KCNN phải gắn với sự quy hoạch phỏt
triển KT-XH của địa phương. Cần tranh thủ sự giỳp đỡ của Chớnh phủ và cỏc Bộ, ban, ngành Trung ương, đồng thời phải được sự đồng thuận, chỉ đạo sỏt sao của lónh đạo tỉnh và phối kết hợp chặt chẽ của cỏc sở, ban, ngành trong tỉnh. Việc quy hoạch KCNN phải dựa trờn lợi thế so sỏnh của vựng, cú vị trớ địa lý và
điều kiện tự nhiờn thuận lợi, gắn với phỏt triển hệ thống giao thụng trong và ngoài hàng rào KCNN, đầu nối cỏc hạ tầng kỹ thuật (điện, nước, bưu chớnh viễn thụng...) nguồn lao động cung cấp cho KCNN. Quy hoạch KCNN phải theo lộ trỡnh và định hướng quy hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội của tỉnh. Việc thành lập mới hay điều chỉnh quy hoạch cỏc KCNN đều phải căn cứ vào thực tế và lợi thế của từng KCNN theo hướng mới liền kề với KCNN đó được lấp đầy.
Ba là, lựa chọn chủ đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng cú năng lực tài chớnh,
kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh và cú kinh nghiệm quản lý, cú mối quan hệ khỏch hàng rộng; đặc biệt là đội ngũ cỏn bộ kinh doanh phải cú sự am hiểu về hoạt động của KCNN để từ đú cú khả năng tiếp thị, xỳc tiến kờu gọi đầu tư vào KCNN. Thực tế cho thấy sự chậm trễ và trở ngại trong việc xõy dựng cơ sở hạ tầng KCNN sẽ ảnh hưởng lớn đến sự triển khai dự ỏn của nhà đầu tư. Nguyờn nhõn chủ yếu của sự chậm trễ và trở ngại núi trờn thuộc về chủ đầu tư thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là thiếu kinh nghiệm trong xõy dựng cơ sở hạ tầng KCNN.
Bốn là, phải tiến hành cải cỏch hành chớnh một cỏch triệt để, thực hiện tốt
cơ chế “một cửa”. Cỏc sở ban ngành trong tỉnh cần cú sự quan tõm thường xuyờn để kịp thời thỏo gỡ cỏc khú khăn vướng mắc của nhà đầu tư trong quỏ trỡnh hoạt động. Đối với hoạt động thu hỳt đầu tư, việc thực hiện cơ chế một cửa cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng, nú giỳp nhà đầu tư tiết kiệm được thời gian đi lại và tạo điều kiện rỳt ngắn thời gian đưa dự ỏn sớm vào hoạt động. Cỏc thủ tục hành chớnh đối với cỏc nhà đầu tư trong thời gian qua luụn được cỏc cấp Chớnh quyền quan tõm giải quyết kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cỏc nhà đầu tư trong việc triển khai dự ỏn, sản xuất kinh doanh.
Năm là, cụng tỏc giải phúng mặt bằng để xõy dựng cỏc KCNN cần phải
được sự chỉ đạo thống nhất và kịp thời của cỏc chớnh quyền trong tỉnh, coi như là một nhiệm vụ quan trọng của cỏc cấp chớnh quyền , đồng thời phải đảm bảo