1.2. Những vấn đề chung về quản lý du lịch di sản thiên nhiên thếgiới
1.2.3. Các nhân tố tác động đến quản lý khai thác di sản thiên nhiên thếgiớ
hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững
Quản lý khai thác di sản thiên nhiên thế giới hƣớng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững là vấn đề luôn đƣợc chính phủ các quốc gia quan tâm và coi đây là
nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong việc phát triển du lịch bền vững. Bởi vậy, để quản lý khai thác có hiệu quả di sản thiên nhiên thế giới mà vẫn đảm bảo tính bền vững, ổn định lâu dài. Các quốc gia, các cơ quan quản lý di sản thiên nhiên cần xác định rõ các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý di sản thiên nhiên hƣớng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững.
Theo các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực du lịch và các nhà trực tiếp quản lý di sản thì có 16 yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động quản lý khai thác di sản thiên nhiên hƣớng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững, đó là:
- Năng lực cán bộ quản lý: Con ngƣời luôn là chủ thể chính trong mọi hoạt động của xã hội và đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc. Do đó, năng lực cán bộ quản lý là nhân tố quan trọng hàng đầu tác động trực tiếp đến hoạt quản lý và khai thác di sản thiên thế giới hƣớng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững. Chỉ có những cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn cao, tinh thần trách nhiệm và năng lực làm việc tốt mới có thể quản lý và khai thác di sản thiên nhiên một cách hiệu quả mà không làm mất đi những giá trị vốn có của nó.
- Sự quan tâm của cộng đồng: Kinh nghiệm quản lý di sản thiên nhiên của nhiều quốc gia trên trên giới cho thấy: Để quản lý khai thác di sản thiên nhiên đạt hiệu quả hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững thì không thể thiếu yếu tố sự quan tâm của cộng đồng. Sự quan tâm của cộng đồng là yếu tố quyết định trực tiếp đến hiệu quả của các Chính sách quản lý khai thác di sản thiên nhiên đƣợc ban hành. Bởi phải có đƣợc sự quan tâm sự hƣởng ứng của cộng đồng những ngƣời dân bản địa sống xung quanh khu di sản thiên nhiên nói riêng và cộng đồng cả quốc gia đó nói chung thì việc quản lý khai thác di sản thiên nhiên mới thực sự hiệu quả và bền vững.
- Tổ chức bộ máy quản lý: Bên cạnh yếu tố con ngƣời thì yếu tố tổ chức bộ máy quản lý tại các khu di sản thiên nhiên thế giới có vai trò vô cùng quan trọng tác động trực tiếp đến hoạt động quản lý và khai thác di sản thiên nhiên thế giới hƣớng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững . Tổ chức bộ máy quản lý khoa học , phân cấp quản lý rõ ràng là việc làm cần thiết tạo sự đồng bộ trong hệ thống quản lý di sản và ta ̣o thành mô ̣t bô ̣ máy quản lý chă ̣t trẽ , hƣ̃u hiê ̣u và phát huy tốt mọi nguồn lƣ̣c hiện có để thực hiện việc khai thác và bảo tồn di sản thiên nhiên thế giới hƣớng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững đƣợc hiệu quả.
- Ứng dụng công nghệ tiên tiến trong việc quản lý di sản: Cùng với sự phát triển nhanh chóng của xã hội và sự phát triển nhƣ vũ bão của Công nghệ thông tin thì việc ứng dụng công nghệ tiên tiến trog việc quản lý khai thác di sản thiên nhiên thế giới là vô cùng quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, tiết kiệm thời gian và chi phí quả lý cũng nhƣ nhân lực quản lý. Việc ứng dụng công nghệ tiên tiến trong quản lý di sản còn là tiền đề cho việc giảm bớt chi phí cho quản lý, tăng cƣờng chi phí đầu tƣ cho phát triển cơ sở hạ tầng và bảo vệ môi trƣờng tại di sản.Bởi vậy, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong quản lý di sản là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động quản lý và khai thác di sản thiên nhiên thế giới hƣớng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững.
- Công tác kiểm tra giám sát: Công tác kiểm tra giám sát là hoạt động không thể thiếu trong quản lý nhà nƣớc và đóng vai trò là yếu tố quyết định hoạt động quản lý có đƣợc thực hiện hiểu quả hay không. Do đó, công tác kiểm tra giám sát là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản ly khai thác di sản thiên nhiên thế giới hƣớng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững. Công tác kiểm tra giám sát cần đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, nghiêm túc đảm bảo tính khách quan và trung thực.
- Hoạt động kinh tế-xã hội của cơ quan, tổ chức và cá nhân: Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, với nhu cầu phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của ngƣời dân trong khu vực, việc xây dựng các cơ sở hạ tầng tại khu vực lân cận di sản, hoặc thậm chí trong phạm vi bảo vệ của các di tích nhƣ mở đƣờng, san lấp mặt bằng lấn biển, xây dựng bến bãi cầu cảng, xây dựng các công trình phục vụ dân sinh… đã và đang diễn ra, gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng di sản ở các cấp độ khác nhau nhƣ: Sự gia tăng dân số và nhu cầu nâng cao nhu cầu sống của ngƣời dân cƣ ngụ trong phạm vi bảo vệ của các di sản; Hoạt động của các khu công nghiệp, các nhà máy, các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp nằm trong khu di sản; Hoạt động khai thác xâm lấn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng.
Ngoài những tác động trên, việc quản lý khai thác di sản thiên nhiên thế giới hƣớng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững còn chịu sự tác động mạnh mẽ của các yếu tố khác nhƣ: Công tác tuyên truyền vào giáo dục cộng đồng trong quản lý, bảo tồn, phát huy bền vững di sản;Cơ chế, chính sách, các văn bản, quy định của
pháp luật; Sự quan tâm của cả hệ thống chính trị; Ngân sách phục vụ cho quản lý di sản; Sự quan tâm, hỗ trợ của các tổ chức Quốc tế; Vai trò, ý thức của du khách và cộng đồng dân cƣ đối với di sản; Việc phối hợp trong Công tác quản lý của các ngành, các địa phƣơng; Tầm nhìn và định hƣớng của cơ quan quản lý đối với di sản; Điều kiện tự nhiên.