Những vấn đề cần giải quyết để đẩy mạnh quá trình xây dựng NTM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên quản lý kinh tế (Trang 60 - 65)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG

2.3.2.Những vấn đề cần giải quyết để đẩy mạnh quá trình xây dựng NTM

2.3. Những hạn chế và vấn đề cần giải quyết để đẩy mạnh quá trình xây dựng

2.3.2.Những vấn đề cần giải quyết để đẩy mạnh quá trình xây dựng NTM

- Cơ chế, chính sách của nhà nước

Xây dựng nông thôn mới là chủ trƣơng lớn của Đảng, nhà nƣớc trong thời kỳ mới. Trong thời gian qua nhiều chủ trƣơng, chính sách của Trung ƣơng, tỉnh đƣợc ban hành tạo cơ sở, hành lang pháp lý, môi trƣờng thuận lợi,

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập trong việc lập, triển khai thực hiện chính sách nhƣ: ban hành chính sách chƣa đồng bộ, thống nhất, chƣa có tính ổn định lâu dài; nhiều khi mang tính giải pháp tình thế nên chƣa có sự chủ động; một số chính sách đƣợc ban hành nhƣng có điểm không còn phù hợp thiếu văn bản hƣớng dẫn cụ thể; nguồn vốn để thực thi các chính sách còn ít,... Bên cạnh đó, công tác xây dựng chính sách đôi khi không đảm bảo quy trình, chƣa đánh giá hết các yếu tố tác động dẫn đến không sát với thực tế địa phƣơng, gây khó khăn trong quá trình thực hiện làm ảnh hƣởng việc triển khai xây dựng nông thôn mới.

Nghị định 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 về quản lý và sử dụng đất lúa quy định việc hỗ trợ ngân sách cho các địa phƣơng sản xuất lúa với mức 500.000 đồng/ha/năm đối với đất chuyên trồng lúa nƣớc; hỗ trợ cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân 500.000 đồng /ha/năm nếu sản xuất lúa trên đất chuyên trồng lúa nƣớc; 100.000 đồng /ha/năm nếu sản xuất lúa trên đất lúa khác [8]... đã tạo thuận lợi cho ngƣời trồng lúa. Tuy nhiên, một số điểm trong nghị định lại khó khăn, cản trở cho các địa phƣơng khi triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới. Vì Nghị định này đã nêu rõ yêu cầu khi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nƣớc sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp, chuyển đất lúa khác sang sử dụng vào mục đích khác, Chủ tịch UBND tỉnh phải báo cáo Bộ Tài nguyên và môi trƣờng, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn xem xét, trình Thủ tƣớng Chính phủ cho phép.

Nghị định số 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đƣợc xem là động lực mạnh mẽ để thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn, mở ra cơ hội lớn để nông dân đầu tƣ phát triển kinh tế; đối tƣợng cho vay đƣợc mở rộng, mức vay đƣợc nâng lên. Trong cơ cấu nguồn vốn, vốn tín dụng chiếm khoảng 30% [6]. Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy nông dân vẫn gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp cận với nguồn vốn

này. Điều đó ảnh hƣởng lớn đến việc đầu tƣ, vì vậy cần có sự điều chỉnh để vốn tín dụng đến với ngƣời dân, giúp họ đầu tƣ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.

- Khả năng huy động và quản lý nguồn vốn: Vốn đầu tƣ xây dựng nông

thôn mới trên địa bàn huyện khá hạn chế và dàn trải trong đầu tƣ. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hộ gia đình lại ít có cơ hội đƣợc tiếp cận và sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi của nhà nƣớc trong quá tình huy động vốn phát triển sản xuất. Cơ chế quản lý, thanh quyết toán vốn xây dựng nông thôn mới Các thủ tục thanh quyết toán các dự án đầu tƣ xây dựng nông thôn mới còn phức tạp, nhiều thủ tục rƣờm rà, chậm điều chỉnh để phù hợp với thực tế, các xã khó thực hiện, mất nhiều thời gian ảnh hƣởng đến tiến độ xây dựng nông thôn mới.

- Xuất phát điểm của nông thôn còn thấp, lực lƣợng sản xuất còn ở trình độ kém phát triển, lao động thủ công vẫn là chủ yếu, cơ sở hạ tầng kém phát triển. Sản xuất phát triển chậm, còn mang nặng sản xuất tự cung, tự cấp, khép kín, phân tán nhỏ lẻ, manh mún

- Nhận thức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới của một số cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân còn hạn chế.

- Nhận thức của người dân

Tác giả phỏng vấn ngƣời dân ở 3 xã về việc tham gia, đóng góp cho xây dựng nông thôn mới. Kết quả thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.7. Mức độ đóng góp của ngƣời dân

Chỉ tiêu SL (ngƣời)

Kết quả điều tra

Sẵn sàng Còn tùy Không muốn SL (ngƣời) Tỷ lệ (%) SL (ngƣời) Tỷ lệ (%) SL (ngƣời) Tỷ lệ (%) Góp tiền 60 28 46,6 19 31,7 13 21,7 Góp công 60 26 43,3 18 30,0 16 26,7 Hiến đất 60 8 13,3 14 23,3 38 63,4

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013

Từ bảng 2.7. nhận thấy số ngƣời góp tiền là 28 ngƣời (46,6%), không muốn là 13 ngƣời (21,7 %), còn lại 19 ngƣời (31,7%) họ cho rằng sẽ tùy thuộc vào cách làm của địa phƣơng, họ thấy hợp lý sẽ đóng góp.

Đối với việc góp công cho các nội dung xây dựng nông thôn mới thì 26 ngƣời (43,3%) sẵn sàng đóng góp, 16 ngƣời (26,7) không tham gia và 18 ngƣời (30,0%) xem xét cách làm của mỗi địa phƣơng. Còn với việc hiến đất thì số ngƣời sẵn sàng hiến chỉ là 8 ngƣời (13,3%), 14 ngƣời (23,3%) còn tùy, không hiến là 38 ngƣời (63,4%). Kết quả cho thấy, nhận thức của người dân còn khá hạn chế nên chưa thực sự tham gia ủng hộ xây dựng nông thôn mới.

- Năng lực cán bộ lãnh đạo một số địa phƣơng còn hạn chế, chƣa chấp

hành nghiêm túc chỉ đạo của cấp trên; công tác chỉ đạo, điều hành chƣa chủ động, tập trung, còn thiếu cƣơng quyết.

- Công tác quy hoạch, lập đề án xây dựng nông thôn mới

Công tác quy hoạch và lập đề án xây dựng nông thôn mới cấp xã còn chịu áp lực về thời gian hoàn thành, đơn vị tƣ vấn ở xa, ít am hiểu địa bàn, thiếu kinh nghiệm quy hoạch nông thôn, quy hoạch phát triển sản xuất nên chất lƣợng quy hoạch chƣa cao; đề án của một số xã chú trọng nhiều đến xây dựng nhƣ̃ng công trình cấp xã mà chƣa quan tâm thích đáng tới các công trình

ở các thôn hoặc ở hộ nông dân ; còn nặng về phát triển kết cấu hạ tầng , chƣa chú trọng đến phát triển sản xuất tăng thu nhập , nâng cao đời sống văn hoá tinh thần và bảo vê ̣ môi trƣờng, đề án đƣợc phê duyệt nhƣng chƣa sát thực tế, nhiệm vụ, giải pháp còn chung chung; công tác quy hoạch mới có hƣớng dẫn định mức quy hoạch cho khu dân cƣ nhƣng chƣa có định mức quy hoạch chi tiết sản xuất nông nghiệp, sử dụng đất quy hoạch chi tiết khu dân cƣ mới, khu trung tâm không có kinh phí khảo sát nên không thực hiện đƣợc. Các xã chƣa có cán bộ chuyên trách xây dựng quy hoạch, chƣa xác định đƣợc đúng tiềm năng thế mạnh của địa phƣơng. Quy hoạch chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chƣa dựa trên các luận cứ khoa học và đặc thù từng địa phƣơng. Hậu quả là các phƣơng án quy hoạch ít khả năng thực thi, quy hoạch không hiệu quả chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu đặt ra về phát triển kinh tế ở nông thôn.

- Công tác tuyên truyền dù đƣợc quan tâm, triển khai tích cực nhƣng tƣ

tƣởng, nhận thức một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân còn hạn chế, coi xây dựng NTM là dự án đầu tƣ của Nhà nƣớc nên chƣa tham gia, ủng hộ.

- Công tác đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán bộ các cấp còn ít; chất

lƣợng một số lớp tập huấn chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc.

Kết luận Chƣơng 2: Tác giả đã đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên bao gồm những kết quả đạt đƣợc về huy động và quản lý nguồn vốn xây dựng nông thôn mới; về công tác quy hoạch, lập đề án xây dựng nông thôn mới; về phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội; về phát triển kinh tế; về phát triển giáo dục, y tế, văn hóa và môi trƣờng; về xây dựng hệ thống chính trị và đảm bảo quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội nông thôn; trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ huyện, xã đồng thời cũng chỉ ra những hạn chế. Từ đó phát hiện những vấn đề cần giải quyết để đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mỹ Hào,

CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỸ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên quản lý kinh tế (Trang 60 - 65)