Đối với huyện Mỹ Hào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên quản lý kinh tế (Trang 86 - 93)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG

3.4.3.Đối với huyện Mỹ Hào

3.4. Kiến nghị, đề xuất

3.4.3.Đối với huyện Mỹ Hào

Các ban, ngành, đoàn thể huyện chủ động xây dựng kế hoạch và hƣớng dẫn các xã về tiêu chí của ngành, phối hợp với cơ quan thƣờng trực BCĐ huyện tiếp tục tăng cƣờng công tác tuyên truyền, vận động, tập huấn về xây

dựng nông thôn mới, thu hút nhiều hội viên và nhân dân tham gia góp công, góp của... cùng với chính quyền địa phƣơng hoàn thành kế hoạch đề ra.

Huyện cần bố trí nguồn vốn cho ban chỉ đạo huyện tổ chức cho ban chỉ đạo, ban quản lý các xã đi nghiên cứu thực tế tại một số xã điểm quốc gia xây dựng nông thôn mới nhằm nâng cao kiến thức lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành.

Huyện bố trí một phần kinh phí cho các ban ngành, đoàn thể để phục vụ cho công tác tuyên truyền và bố trí kinh phí riêng để hỗ trợ các xã điểm và một số xã khó khăn xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, trƣớc mắt là giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, cơ sở vật chất văn hóa, môi trƣờng...

Kết luận Chƣơng 3: Trên cơ sở dự báo xu hƣớng phát triển kinh tế -

xã hội; tác giả đƣa ra định hƣớng, đề xuất mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể cần đạt đƣợc của quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên giai đoạn 2013 - 2020. Từ đó đƣa ra một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên bao gồm các giải pháp về cơ chế, chính sách; huy động nguồn vốn xây dựng nông thôn mới; quy hoạch; phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội; phát triển kinh tế; bảo vệ môi trƣờng; đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; xây dựng hệ thống chính trị và đảm bảo quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội.

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

Xây dựng nông thôn mới là chủ trƣơng lớn của Đảng, Nhà nƣớc mang tính thời sự xã hội sâu sắc, thu hút đƣợc sự quan tâm của các tầng lớp xã hội đặc biệt ở khu vực nông thôn, góp phần nâng cao toàn diện đời sống vật chất và tinh thần của cƣ dân nông thôn, thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng giữa nông thôn và thành thị. Thông qua những nội dung lý thuyết và dựa trên các luận cứ xác thực, luận văn đã tiếp cận, hoàn thành đƣợc các nội dung theo yêu cầu đặt ra. Cụ thể nhƣ sau:

1. Luận văn đã hệ thống hóa khung khổ lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn xây dựng nông thôn mới ở một số nƣớc châu Á và một số xã điểm xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.

2. Đã chỉ ra đƣợc sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới, các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình xây dựng nông thôn mới.

3. Luận văn đã phân tích, đánh giá một cách sâu sắc thực trạng xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên. Chỉ ra những hạn chế và những vấn đề cần giải quyết trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở địa phƣơng.

4. Những hạn chế còn tồn tại cùng với định hƣớng, mục tiêu xây dựng nông thôn mới của huyện Mỹ Hào là căn cứ tiền đề để luận văn tiến hành nghiên cứu một cách tổng hợp hệ thống các giải pháp chủ yếu mang tính khoa học và thực tiễn phù hợp với tính đặc thù của địa phƣơng nhằm đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện.

Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn quá trình xây dựng nông thôn mới ở trong nƣớc, ngoài nƣớc; đánh giá thực trạng; đề xuất giải pháp đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên. Nhƣng với khung khổ luận văn này nội dung

các vấn đề mà tác giả đƣa ra có thể chƣa thỏa mãn đầy đủ mong muốn của các nhà khoa học. Tác giả xin cảm ơn các nhà khoa học, các thầy giáo, bạn đọc quan tâm, góp ý để tiếp tục hoàn thiện trong một công trình khoa học khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X (2008), Nghị quyết số 26 -

NQ/TW Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

2. Ban Dân vận Trung ƣơng (2012), Công tác dân vận với Chương trình xây

dựng nông thôn mới, NXB Lao động.

3. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên khóa XVII (2011), Nghị quyết số 02-NQ/TU về Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2020 định hướng 2030.

4. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Mỹ Hào khóa XXIV (2011), Nghị quyết số 8a-NQ/HU về Chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 định hướng 2020.

5. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2012), Xây dựng nông thôn mới, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

6. Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng

phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.

7. Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg về Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 -2020.

8. Chính phủ (2012), Nghị định 42/2012/NĐ-CP về quản lý và sử dụng đất lúa.

9. Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

10. Chính phủ (2009), Quyết định số 342/QĐ-TTg về việc sửa đổi một số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

11. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đăng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Ibrahim Ngah - Đại học Công nghệ Malaysia (2011), “Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới Malaysia”, Hội thảo về xây dựng nông thôn mới tại Hà Nội tháng 10/2011.

14. La Giang (2013), “Xây dựng nông thôn mới thành công nhờ dồn điền đổi thửa”, Tạp chí Thi đua Khen thưởng TW, ngày 24/9/2013.

15. Mai Thanh Cúc và cộng sự (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Phan Đình Hà (2011), “Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới của Hàn Quốc”, Báo điện tử Hà Tĩnh, số ngày 17/08/2011.

17. Tăng Minh Lộc (2010), Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới, Nxb Lao động.

18. Tô Xuân Dân (2013), Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam: Tầm nhìn mới,

tổ chức quản lí mới, bước đi mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Tuấn Anh (2012), “Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nƣớc trên thế giới, Tạp chí Cộng sản, ngày 09/02/2012.

20. Từ Tinh Minh và cộng sự (2010), “5 kinh nghiệm quý báu trong quá trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh Triết Giang”, Tạp chí Nông nghiệp và Nông thôn, số tháng 4/2011.

21. UBND tỉnh Hƣng Yên (2010), Quyết định số 11/2010/QĐ-UBND về việc phê duyệt Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010-

2020 định hướng 2030.

22. UBND tỉnh Hƣng Yên (2011), Quyết định số 905/QĐ-UBND phê duyệt 20

xã làm điểm xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2013.

23. UBND huyện Mỹ Hào (2012), Báo cáo sơ kết 2 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

24. UBND huyện Mỹ Hào (2012), Báo cáo kết quả học tập, trao đổi kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới tại xã Thanh Tân, huyện Kiến Xương, tỉnh

Thái Bình.

25. Vũ Văn Phúc (2012), Xây dựng nông thôn mới - những vấn đề lý luận và

thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Vũ Đình Khuyên (2014), “ Kinh nghiệm và những bài học xây dựng nông thôn mới ở Thụy Vân”, Báo điện tử Phú Thọ, ngày 25/02/2014.

Website

27. http://nongthonmoi.gov.vn 28. http://www.hungyen.gov.vn

PHIẾU ĐIỀU TRA

Phiếu số:……

Ngƣời thực hiện: ……….

Địa chỉ: ………

Ngày điều tra:………..

Ông/bà vui lòng cho biết ý kiến bằng cách đánh dâu (V) vào các ô trống. Họ và tên:……… Địa chỉ:……… Giới tính:………. Tuổi:……… ………... Trình độ học vấn: [ ] Cấp 1 [ ] Cấp 2 [ ] Cấp 3 [ ] Trung cấp [ ] Cao đẳng, đại học Nghề nghiệp: [ ]Trồng trọt [ ] Chăn nuôi

[ ] thuỷ sản [ ] Tiểu thủ công nghiệp [ ]Khác

Ông (bà) có sẵn sàng đóng góp nguồn lực để xây dựng nông thôn mới? [ ] Sẵn sàng;

[ ] Còn tùy; [ ] Không muốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên quản lý kinh tế (Trang 86 - 93)