CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đất đai của chính quyền huyện
4.2.10. Xây dựng chương trình kế hoạch, mục tiêu quản lý đất đai
Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch về quản lý đất đai (5 năm và hàng năm) Nội dung kế hoạch tổng thể cần phản ánh đƣợc 3 yếu tố chính là: (1) mục tiêu quản lý đất đai của huyện Bắc Mê xây dựng rõ ràng, cụ thể, thứ tự yêu tiên và dự kiến các tình huống có thể xảy ra; (2) các công cụ và phƣơng pháp quản lý gồm: các quy định, chính sách chế độ, vốn, nhân lực, kỹ thuật, chế độ thông tin báo cáo; (3) hệ thống theo dõi đánh giá và giám sát các kết quả thực hiện trong từng giai đoạn quản lý và điều chỉnh can thiệp khi cần thiết.
KẾT LUẬN
Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ quản lý đất đai của chính quyền huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang, cũng nhƣ các địa phƣơng khác là rất quan trọng. Đất đai đƣợc quản lý tốt sẽ phân bổ đúng mục đích và mang lại lợi ích cho xã hội; do đó, đòi hỏi mỗi chính quyền cơ sở phải nâng cao trách nhiệm, thực hiện đúng quyền hạn mà pháp luật đất đai đã quy định, đồng thời có biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ một cách khoa học và hiệu quả nhất tùy từng điều kiện địa phƣơng mình. Tăng cƣờng thực hiện tốt công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trong quá trình phát triển kinh tế xã hội là yêu cầu cần thiết và khách quan. Vì thế đề tài đã phân tích một số cơ sở lý luận và từ thực trạng quản lý, sử dụng đất đai của huyện Bắc Mê để đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý đất đai trong thời gian tới.
Để giải quyết các nội dung mà luận văn đã đặt mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ở lĩnh vực đất đai. Qua thực tiễn công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện Bắc Mê giai đoạn 2010-2014, có thể chỉ ra một số kết luận nhƣ sau:
Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về công tác quản lý đất đai, luận văn đã xác định công tác quản lý đất đai là một trong những yếu tố quyết định thành công của một ngành một lĩnh vực trong nền kinh tế thị trƣờng nói chung và hội nhập nói riêng.
Quản lý đất đai là một nội dung phức tạp, khó kiểm soát, cần thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát, trong đó có vai trò của ngƣời đứng đầu là rất quan trọng. Nhận thức của các cấp, các ngành trong việc chấp hành pháp luật đất đai có sự chuyển biến tốt, các vi phạm pháp luật về đất đai trên địa bàn huyện ngày càng ít xảy ra, việc chấp hành chính sách pháp luật đất đai của các đối tƣợng sử dụng đất đƣợc nghiêm minh, quyền sở hữu của Nhà nƣớc đối với đất đai đƣợc phát huy cao hơn, quyền và lọi ích chính đáng của ngƣời dân trong
việc khai thác sử dụng đất đƣợc pháp luật bảo vệ tốt hơn. Quản lý đất đai của chính quyền huyện có tác động rất lớn đến việc thu hút đầu tƣ của các thành phần kinh tế, phát triển bền vững tạo động lực góp phần phát triển kinh tế- xã hội và ổn định chính trị của địa phƣơng.
Thông qua những lý luận cơ bản và các kết quả phân tích đánh giá tình hình thực tế công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện Bắc Mê, cũng nhƣ làm rõ đƣợc nguyên nhân yếu kém, giảm hiệu lực và hiệu quả sử dụng đất. Để khắc phục các hạn chế, bất cập nêu trên, nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác quản lý đất đai từ nay và những năm tiếp theo, huyện Bắc Mê phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó cần tập trung vào một số giải pháp cơ bản, nhƣ: Tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật và thông tin đất đai; Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy, đào tạo đội ngũ cán bộ địa chính; Tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính về đất đai; Hoàn thiện công tác lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Quản lý chặt chẽ công tác kê khai đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Công tác tài chính về đất đai; Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật pháp và giải quyết khiếu nại tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai; Xây dựng chƣơng trình kế hoạch, mục tiêu quản lý đất đai.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2002. Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nƣớc, Hà Nội.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2004. Hướng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2003 và nghị định 181/2004/NĐ-CP, ngày 29/10/2004 của Chính phủ thi hành Luật đất đai, NXb Bản đồ, Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2012. Báo cáo tổng kết tình hình thi hành Luật Đất đai 2003 và định hướng sửa đổi Luật đất đai, Hà Nội.
4. Chính phủ, 2004. Nghị định 181/2004/NĐ-CP, ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai, Hà Nội.
5. Chính phủ, 2007. Nghị định 123/2007/NĐ-CP, ngày 27/7/2007 của Chính phủ quy định về khung giá đất, Hà Nội.
6. Chính phủ, 2009. Nghị quyết số 27/NQ-CP ngày 12/6/2009 của Chính phủ về một số giải pháp cấp bách trong công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường, Hà Nội.
7. Trần Kim Chung, 2013. Tiếp cận giải quyết vấn đề “quyền sở hữu đất đai” ở nước ta hiện nay. Tạp chí cộng sản điện tử ngày 06/12/2013, Hà Nội. http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu- Traodoi/2013/24845/Tiep-can-giai-quyet-van-de-quyen-so-huu-dat-dai-o.aspx 8. Trần Kim Chung, 2015. Tăng cường quản lý đất đai để thúc đẩy thị trường bất
động sản Việt Nam hiện nay. Tạo chí cộng sản điện tử ngày 07/01/2015, Hà Nội. http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2015/31284/Tang- cuong-quan-ly-dat-dai-de-thuc-day-phat-trien-thi.aspx
9. Chƣơng trình phát triển của Liên Hiệp Quốc (UNDP), 2013. Tiếp cận đất đai của phụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện nay. Hà Nội.
10.Cục thống kê tỉnh Hà Giang, 2010-2013. Niên giám thống kê. Hà Giang. 11.Phạm Việt Dũng, 2013. Một số tác động của chính sách đất đai đến phát
triển nông nghiê ̣p ở Viê ̣t Nam . Tạp chí Cộng sản . Hà Nội. http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truong-
XHCN/2013/24877/Mot-so-tac-dong-cua-chinh-sach-dat-dai-den-phat- trien.aspx
12.Đảng Cộng sản Việt Nam, 2012. Nghị quyết số 19/NQ-TW, ngày 31/10/2012- Nghị quyết hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13.Hoàng Trƣờng Giang, 2009. Đánh giá việc phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp. Trƣờng Đại học nông nghiệp I, Hà Nội.
14.Đinh Văn Hải và Vũ Sỹ Cƣờng, 2014. Quy hoạch và quản lý đất đai. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính.
15.Đỗ Thị Lan và Đỗ Anh Tài, 2007. Kinh tế tài nguyên đất . Hà Nội: Nhà xuất bản nông nghiệp.
16. Ngô Trí Long, 2011. Giá đất trong nền kinh tế thị trường Việt Nam và những vấn đề liên quan. Hội thảo khoa học“Tài chính đất đai, giá đất và cơ chính sách trong bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ”, Hà Nội.
17.Nguyễn Ngọc Lƣu, 2006. Hoàn thiện quản lý nhà nước về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà. Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển. Trƣờng Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.
18.Bùi Thị Tuyết Mai, 2004. Thị trường quyền sử dụng đất ở Việt Nam hiện nay. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế, Hà Nội.
19.Đào Xuân Mùi, 2002. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai ở Ngoại thành Hà Nội. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
20. Ngân hàng thế giới (WB), 2011. Cơ chế nhà nước thu hồi đất và chuyển dịch đất đai tự nguyện ở Việt Nam. Hà Nội.
21.Nguyễn Quốc Ngữ, 2013. Tiếp tục đổi mới chính sách pháp luật về đất đai thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tạp chí cộng sản. Hà Nội. http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Xay-dung- nha-nuoc-phap-quyen/2013/20678/Tiep-tuc-doi-moi-chinh-sach-phap- luat-ve-dat-dai-trong.aspx
22.Phòng Tài nguyên môi trƣờng huyện Bắc Mê, 2011-2014. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ. Hà Giang.
23.Quốc hội, 1992. Hiến pháp, Hà Nội.
24.Quốc hội, 2001. Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 25.Quốc hội ,1993. Luật Đất đai, Hà Nội.
26.Quốc hội, 2003. Luật Đất đai, Hà Nội. 27.Quốc hội, 2013. Luật Đất đai, Hà Nội. 28.Quốc hội, 2005. Bộ Luật dân sự, Hà Nội.
29.Nguyễn Minh Quang, 2014. Đổi mới chính sách, pháp luật đất đai, tạo động lực cho đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tạp chí cộng sản số 857 (Tháng 3-2014): . Hà Nội. http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-
moi/2014/26819/Doi-moi-chinh-sach-phap-luat-dat-dai-tao-dong-luc- cho.aspx
30.Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, 2012-2014. Báo cáo tình hình quản lý nhà nước về đất đai. Hà Giang.
31.Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, 2011-2014. Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ của ngành Tài nguyên và Môi trường. Hà Giang.
32.Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007. Quản lý nhà nước về đất đai. Hà Nội: Nhà xuất bản nông nghiệp.
33.Ngô Văn Thanh, 2012. Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thị xã Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.
34.Lê Anh Thắng, 2011. Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai trong quá trình đô thị hóa đất nông nghiệp tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006-2010. Luận văn thạc sĩ khoa học nghiên cứu chuyên ngành quản lý đất đai, Đại học nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.
35.Tỉnh ủy Hà Giang, 2013. Chương trình số 66/CTr-TU, ngày 23/4/2013 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về thực hiện Nghị quyết số 19/NQ-TW, ngày 31/10/2012 của Ban chấp hành Trung ương về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai, thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, Hà Giang.
36.Nguyễn Dũng Tiến, 2007. Nghiên cứu thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống quy hoạch sử dụng đất đai trong thời kỳ công nghiệp hóa. Đề tài khoa học năm 2007, cơ quan chủ quản: Viện Khoa học Đo đạc và bản đồ. 37. Tổng Cục quản lý đất đai, 2011. Báo cáo Kết quả kiểm kê đất đai năm 2010.
Hà Nội
38. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2013. Kế hoạch số 118/KH-UBND, ngày 25/6//2013 thực hiện chương trình hành động số 66/CTr-TU ngày 23/4/2013 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 31/10/2012 của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Hà Giang.
39.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2012. Quyết định số 1129/2012/QĐ- UBND, ngày 13/6/2012 về việc Quy định mức bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hà Giang, Hà Giang. 40.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2013. Quyết định số 1211/2013/QĐ-
UBND, ngày 25/6/2013 Quy định diện tích đất tối thiểu sau khi tách thửa đối với từng loại đất trên địa bàn tỉnh Hà Giang, Hà Giang.
41.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2013. Báo cáo công tác chỉ đạo điều hành của UBND tỉnh và kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2013; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014, Hà Giang. 42.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2014. Báo cáo kết quả thực hiện Thống
kê đất đai năm 2013, Hà Giang.
43.UBND tỉnh Hà Giang, 2010. Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Hà Giang.
44.Đặng Hùng Võ. Chính sách đất đai hiện hành và giải pháp từ người dân và cộng đồng. Hà Nội. http://www.nature.org.vn/vn/tai- lieu/toadamdatdai/TLTK-GS_DangHungVo.pdf
45. World Bank, 2011. Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế giải quyết khiếu nại về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất tại Việt Nam. Hà Nội. 46. World Bank, 2009. Báo cáo đề xuất về hoàn thiện chính sách Nhà nước thu
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN BẮC MÊ (đến ngày 01/01/2014) STT Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 85.259,00 100,00 1 Ðất nông nghiệp 81.171,36 95,21%
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 11.700,87 13,72 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 10.825,61 12,70
1.1.1.1 Đất trồng lúa 3.892,41 4,57
1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 154,59 0,18 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại 6.778,61 7,95
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 875,26 1,02
1.2 Đất lâm nghiệp 69.359,65 81,35 1.2.1 Đất rừng sản xuất 32.863,75 38,55 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 22.499,10 26,38 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 13.996,80 16,42 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 83,41 0,10 1.4 Đất làm muối 1.5 Đất nông nghiệp khác 27,43 0,03
2 Đất phi nông nghiệp 3.889,74 4,56
2.1 Đất ở 382,00 0,45
2.1.1 Đất ở tại nông thôn 336,47 0,39
2.1.2 Đất ở tại đô thị 45,53 0,05
2.2 Đất chuyên dùng 3.003,52 3,52
2.2.2 Đất quốc phòng 15,00 0,02
2.2.3 Đất an ninh 0,37 0,00
2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 1.137,59 1,33 2.2.5 Đất có mục đích công cộng 1.840,71 2,16 2.3 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 19,65 0,02
2.5 Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng 484,53 0,57
2.6 Đất phi nông nghiệp khác 0,05 0,00
3 Đất chƣa sử dụng 197,89 0,23
3.1 Đất bằng chƣa sử dụng 15,69 0,02
3.2 Đất đồi núi chƣa sử dụng 181,20 0,21
3.3 Núi đá không có rừng cây 1,01 0,00
Nguồn tài liệu: [ Trích theo Báo cáo kết quả thực hiện Thống kê đất đai năm 2013 tỉnh Hà Giang]
PHỤ LỤC 2: BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI HUYỆN BẮC MÊ GIAI ĐOẠN 2010-2014 (đến ngày 01/01/2014) STT Mục đích sử dụng đất Diện tích năm 2010 (ha) Diện tích năm 2014 (ha) Tăng (+); Giảm (-) 1 Ðất nông nghiệp 72.502,94 81.171,36 + 8.668,42
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 8.087,54 11.700,87 + 3.613,33 1.2 Đất lâm nghiệp 64.398,37 69.359,65 + 4.961,28 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 17,03 83,41 + 66,36
1.4 Đất làm muối 0,00
1.5 Đất nông nghiệp khác 0,00 27,43 + 27,43
2 Đất phi nông nghiệp 3.388,72 3.889,74 + 501,02
2.1 Đất ở 331,31 382,00 + 50,69
2.2 Đất chuyên dùng 2.655,05 3.003,52 + 348,47
2.3 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 10,13 19,65 + 9,52 2.5 Đất sông suối và mặt nƣớc
chuyên dùng
392,23
484,53 + 92,30
2.6 Đất phi nông nghiệp khác 0,00 0,05 + 0,05
3 Đất chƣa sử dụng 9.367,34 197,89 - 9.169,45
3.1 Đất bằng chƣa sử dụng 62,02 15,69 - 46,33
3.2 Đất đồi núi chƣa sử dụng 9.304,31 181,20 - 9.123,11
3.3 Núi đá không có rừng cây 1,01 1,01 0,00
Nguồn tài liệu: [ Trích theo Báo Theo Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất (2011-2015) huyện Bắc Mê và Báo