Giải pháp phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.

Một phần của tài liệu Luận văn: Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trờng Nhật Bản ppt (Trang 64 - 69)

1. Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tại Việt Nam 1 Thực trạng vềsản xuất thủcông mỹnghệtại các làng nghề.

3.4.3 Giải pháp phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.

* Nguyên vt liu.

Thị trờng cung ứng nguyên vật liệu cho các làng nghề phần lớn là thị

trờng địa phơng tại chỗ, tuy nhiên trong những năm gần đây, việc cung ứng đã gặp nhiều khó khăn. Nguồn nguyên liệu tại chỗ nh chỉ đủ duy trì các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ chứ không đủ để mở rộng quy mô sản xuất. Nguồn nguyên liệu này cũng chỉ

là một trong nhiều loại nguyên liệu cần có của các cơ sởsản xuất. Vì vậy sản xuất của nhiều làng nghề lại phụ thuộc rất lớn vào nguồn cung cấp nguyên vật liệu tại các địa phơng khác và thị trờng quốc tế. Trên phơng diện tổng thể, Nhà nớc cần thực hiện một số công việc sau:

- Xây dựng kế hoạch sản xuất gắn liền với kế hoạch khai tác và cung

ứng nguyên vật liệu

- Xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung trên cơ sở thực hiện phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất, đồng thời phải tiêu chuẩn hoá các loại nguyên liệuđể đảm bảo chất lợng sản phẩm và tiết kiệm cho sản xuất.

Bên cạnh đó, cần kịp thời tiến hành điều tra nghiên cứu , tìm cách phát triển nguồn nguyên liệu đang có hoặc tạo ra các loại nguyên liệu thay thế cho nguồn nguyên liệuđang bịcạn kiệt bằng các hoạtđộng sau:

- Xúc tiến nghiên cứu, điều tra về sản phẩm thủ công truyền thống.

- Mở rộng nghiên cứu, đổi mới công nghệ, kỹ thuật, khai thác, mẫu mã, nguyên vật liệu mới cho các mặt hàng truyền thống.

- Đa đề tài nghien cứu về các cùng sản xuất đến các trờng đại học, viện nghiên cứu vàđem kết quảnghên cứuđợc giới thiệu, công bố với toàn xã hội.

* K thut và công ngh

Việc đổi mới và ứng dụng công nghệ hiện đại kết hợp với công nghệ

truyền thống trong các làng nghề là hết sức cấp thiết. Nó không chỉ đòi hỏi sự phát triển của thị trờng công nghệ và khả năng nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ

thuật vào thực tiễn sản xuất mà bên cạnh đólà sự nâng cao năng lực quản lý của ngời và sản xuất , sự đổi mới về cơchế chính sách trong lĩnh vực này. Vì vậy,đểgiải pháp công nghệ có hiệu quả cần tập trung vào một số vấn đềchủ yếu sau:

* Phát triển thịtrờng công nghệ.

Để thị trờng công nghệ phục vụ làng nghề phát triển và hoạt động có hiệu quảnên thực hiện một sốbiện pháp sau:

- Xoá bỏ độc quyền đối với có quan Nhà nớc, tạo mọi điều kiệncho các thành phần kinh tếtham gia vào quá trình nghiên cứu cũng nh chuyển giao công nghệ

cho các cơ sở sản xuất tại các làng nghề

- Đảm bảo sự kiểm tra, kiểm soát đối với thị trờng nhập khẩu máy móc, công nghệ nhằm đảm bảo chất lợng của máy móc thiết bị, tránh nhập những công nghệ cũ kỹ, thải loại của nớc ngoài, đồng thời không cho nhập những máy móc trong nớc có khảnăng sản xuất với chất lợng tốt, giá cả phù hợp.

- Kích thích nhu cầu đổi mới công nghệ trên cơ sở phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh .

- Tăng cờng hỗ trợ nguồn vốn đầu t phục vụ mục đích đổi mới công nghệ. Thực hiện u đãi tín dụng và hỗ trợ vốn đối với những ngành nghề và cơ sở sản xuất áp dụng công nghệtiên tiến hiện đại.

- Phát triển các hoạt động thông tin t vấn và chuyển giao công nghệ

thông qua thành lập các trung tâm t vấn phục vụ hớng dẫn, hỗ trợ chuyển giao công nghệ.

* Tăng cờng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ cho các làng nghề

truyền thống.

Sự tồn tại lâu dài các thiết bị công nghệ lạc hậu làm giảm chất lợng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồng thời mẫu mã sản phẩm chậm đợc đổi mới,

còn mang nặng tính bảo thủ, thiếu khả năng sáng tạo. Việc đa công nghệhiện đại vào sản xuất của làng nghề rất cần có sự hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức bên ngoài mà trớc hết là các cơquan,chính quyền Nhà nớc các cấp và các hiệp hội ngành nghề.

Đối với các làng nghề, sự lãnh đạo và hỗ trợ trực tiếp nhất là Sở Khoa học- công nghệ và Môi trờng. Cơ quan này có trách nhiệm theo dõi và quản lý các làng nghề về mặt kỹ thuật, giúp các làng nghề ứng dụng công nghệ mới.Vì vậy cần tăng cờng năng lực của các Sở Khoa học- công nghệ và Môi trờng của các tỉnh để có thể quản lý, tổ chức và triển khai các hoạt động nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ một cách có hiệu quả.

Tuy nhiên việc ứng dụng khoa học công nghệ cũng phải phù hợp với sự

phát triển của mỗi làng nghề nh nguồn nguyên liệu hiện có, khả năng tài chính và với cách tổ chức sản xuất kinh doanh để đem lại năng suất lao động và hiệu quả kinh tế

cao, chất lợng sản phẩm tốt, giá thành hạ, đồng thời không tạo sự căng thẳng trong việc dôi d lao động và hạn chế đến mức thấp nhất sự ô nhiễm môi trờng. Bên cạnh

đó, việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới phải đợc thực hiện kết hợp với kỹ thuật công nghệ truyền thống, nhằm tạo nên một hệ thống kỹ thuật linh hoạt thúc

đẩy nhau phát triển,đẩm bảo cho các sản phẩmđủsức cạnh tranh trên thịtrờng .

* Tăng cờng đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật, nâng cao trình độ văn hoá và trình độ chuyên môn của ngời lao động qua việc mở các lớp huấn luyện, đào tạo tại chỗ ngắn ngày theo chơng trình phù hợp với công nghệ đợc chuyển giao,nhằm tạo cho ngời lao động có đủ trìnhđộ để tiếp thu và làm chủ đợc công nghệ mới. Thayđổi nép nghĩ và cách làm truyền thống của ngời sản xuất , tạo điều kiện cho họ tiếp cận với trang thiết bị và công nghệ hiện đại, đểhọ nhân thức đợc rằng đổi mới công nghệ

là con đờngđểtồn tại và đứng vững trong cạnh tranh trên thịtrờng.

* Tạo lập môi trờng pháp lý cho sự liên kết giữa khoa học công nghệ với sản xuất kinh doanh. Đó là việc ban hành và thực hiện các cơ chế, chính sách, hệ thống các quy định đồng bộ nhằm khuyến khích các đềtài nghiên cứu ứng dụng tién bộ kỹ

thuật và các dự án chuyển giao công nghệ,khuyến khích các hoạt động t vấn dịch vụ,cung cấp thông tin về đổi mới công nghệcho các làng nghề.

* Kết cu h tng.

* Đối với hệ thống giao thông

- Đẩy mạnh việc khảo sát và quy hoạch phát triển đồng bộ hệ thống giao thông trong các làng nghề và ngoài làng nghề nhằm đảm bảo sự lu thông hàng hoá giữa các làng nghề và cácđịa phơng.

- Kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng mới với việc cải tạo, duy trì và bảo dỡng hệ

thống đờng xá hiện có. Cần nâng cấp chất lợng đờng giao thông liên huyện, liên xã và cácđờng nối với các tụ điêm kinh tế, dịch vụ và thơng mại.

- Tăng cờng nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc và địa phơng cùng việc huy động đóng góp trực tiếp, tại chỗ của dân c và các doanh nghiệp , huy động sự đóng góp của các thành phần kinh tế…theo phơng thức Nhà nớc và nhân dân cùng

đầu t.

* Với hệthống điện.

Những năm gần đây, hệ thống điện nông thôn đã đợc đầu t và phát triển khá nhanh về phạm vi, đối tợng, lĩnh vực phục vụ cũng nh lợng điện cung ứng. Sự

phát triển nay đã tạo ra những bớc tiến mới trong phát triển sản xuất thủ công mỹ

nghệ. Tuy vậy, nó vẫn bộc lộ nhiều hạn chế nh:

- Mạng lới điện chắp vá, không đảm bảo các yếu tố về kinh tế và kỹ thuật, do vạy gây ra sụ thiếu an toàn và tổn thấtđiện năng.

- Vốn cho xây dựng và cải tạo mạng lới điện còn nhỏ hẹp, không đủ để đáp

ứng nhu cầu củ sựphát triển

- Giá bán điện còn thể hiện sự bất hợp lys, giá điện ở nông thôn cao hơn thành thị, trong khi thu nhập lại thấp hơn do vậy làm hạn chêsản xuất phát triển .

Từ các hạn chế trên,trong những năm tới, để tiếp tục hoàn thiện và mở

rộng hệthốngđiện đến tận các làng nghề cần có những hoạtđộng theo hớng sau - Về kỹ thuật: cần hoàn thiện hệ thống các trạm hạ thế, đờng dây tải điện, đảm bảo cung cấp nguồn điện ổn định và có chất lợng đến tận các hộ sản xuất và các doanh nghiệp. Nguồn tài chính để hoàn thiện hệ thống này cần có sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc , nguồn tài trợ từ các tổ chức quốc tế.

nhân cũng có quyền quản lỹ và bán điện theo gia quy định của Nhà nớc . còn giá bán

điện cho các hộ sản xuất và các doanh nghiệp cần xem xét và điều chỉnh thích hợp sao cho giá đó sẽ là điều kiện kích thích sản xuất và các cơ sở sản xuất sử dụng điện thay thế các nguồn năng lợng gây ô nhiễm môi trờng.

* Đối với hệ thống thông tin liên lạc: đặc điểm của hệ thống thông tin liên lạc là vốn đầu t lớn và chủ yếu là đầu t của Nhà nớc , đồng thời các hoạt động tổ chức , quản lý dịch vụ này đều thông qua các doanh nghiệp Nhà nớc. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của sản xuất , đời sống văn hoá của ngời dân thì hệ thống này cần đợcđầu t nhiều hơn nữa.

- Cần tăng cờng đầu t cho việc nâng cấp công trình,đổi mới thiết bịkỹ

thuật của các trung tâm buđiện, liên lạcởcác huyện, thịtrấn, trạm khu vực. - Các cấp chính quyền địa phơng và các hiệp hội ngành nghề cần có sự hỗ trợ

trong việc cug cấp các thông tin về các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, đặc biệt là các thông tin về công nghệ và thị trờng, để giúp các doanh nghiệp và các hộ sản xuất nâng cao kiến thức và nắm bắt kịp thời những thông tin về kinh tế thị trờng, điều chỉnh sản xuất theo yêu cầu của thịtrờng

* Đối với hệ thống cấp thoát nớc:

Tình trạng yếu kém và xuống cấp của hệ thống cấp thoát nớc là một thực tế trong các làng nghề gây thiệt hại cho sản xuất và ô nhiễm môi trờng. Vì vậy phải tiến hành quy hoạch và xâydựng các hệ thống công trình kết cấu hạ tầng về cấp thoát nớc, xửlý chất thải,giảm thiểu ô nhiễm môi trờng.

Để làm tốt việc này, trớc hết tăng cờng tuyên truyền giáo dục ý thức của ngời dân và doanh nghiệp về quyến lợi và nghĩa vụ bảo vệ môi trờng, đồng thời đểhọ

thấy đợc sự cần thiết của hệ thống công trình đó, vận động đóng góp đầu t, quy định chặt chẽ trách nhiệm, nghĩa vụ của họ trong việc đóng góp kinh phí xây dựng công trình. Bên cạnh đó, cần có chính sách và biện pháp cụ thể về quản lý môi trờng. Cần có bộ phận chuyên trách có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực thi công tác bảo vệ môi trờng, có quy định xử phạt nghiêm minh đối với những doanh nghiệp và những hộ sản xuất vi phạm luật bảo vệ môi trờng. Nhà nớc và chính quyền địa phơng hỗ trợ đầu t cho các công trình quan trọng dới hình thức hỗ trợvốn để cải tạo,

xây dựng mới theo nguyên tắc kết hợp xây dựng các công trìnhgiao thông, thuỷ lợi nhằmđảm bảo tínhđồng bộ cho làng nghề.

Một phần của tài liệu Luận văn: Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trờng Nhật Bản ppt (Trang 64 - 69)