Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị

Một phần của tài liệu Luận văn: Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trờng Nhật Bản ppt (Trang 31 - 34)

1. Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tại Việt Nam 1 Thực trạng vềsản xuất thủcông mỹnghệtại các làng nghề.

2.1.3 Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị

trờng Nhật Bản .

* Xut khu sang Nht Bn 2.1.3.1 V kim ngch xut khu

Thị trờng Nhật Bản là một trong nhng thị trờng lớn nhất của Nam trong xuất khẩu thủ công mỹ nghệ. Nh đã phân tích ở trên, thị trờng Nhật Bản là một thị trờng tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ lớn ( hàng năm nhập khẩu khoảng 2 tỷ USD). Đây thực sự là điều hấp dẫn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Với thị trờng Nhật Bản, tađã xuất khẩu sang các mặt hàng nh mây tre đan, tranh dân gian Đông Hồ, sơn mài, đồkhảm trai, gốm sứ và gỗ mỹnghệ…

Trải qua những năm khủng hoảng do sự biến động về chính trị- xã hộiở Liên Xô và các nớc Đông Âu, sự khó khăn về thị trờng tiêu thụ, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đã đợc khôi phục, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Nhà nớc ,t nhân, với sự hỗ trợ của Nhà nớc , đã tìm kiếm và giới thiệu sản phẩm ở nhiều

thị trờng mới. Từ thời gian này trở đi, hàng thủ công mỹ nghệ mới tiếp cận đợc thị

trờng Nhật Bản.

Bảng 4

Kim ngạch xuất khẩu thủcông mỹ nghệ

của Việt Nam vào Nhật Bản

Đơn vị: triệu USD Năm KNXK sang Nhật Bản Tăng giảm tuyệtđối Tăng giảm tơng đối(%) KNXK TCMN cả nớc Tỷ trọng(%) 1994 1,5 - 25 0.06 1995 7,5 6 50 31.5 23.8 1996 17,5 10 23.33 90 19 1997 20 2.5 11.4 121 16.5 1998 18 -2 -10 111 16.2 1999 24,4 6.4 35.5 200 12.2 2000 25 0.6 2.46 237 10.5 2001 25,16 0.16 00.64 235 10.7 2002 36,8 11.64 46.26 250 14.72 2003 50 13.2 35.86 332 15.06 2004 55 5 10 450 12.22

Năm 1994, kim ngạch xuất khẩu vào thịtrờng này rất nhỏ bé, khoảng 1,5 triệu USD, không đóng vai trò gì đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ

nghệ của Việt Nam năm đó( 0.06%) . Nhng đây thực sự là một kết quả đáng khích lệ

vì ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam mới thoát khỏi thời gian khủng hoảng, các doanh nghiệp Việt Nam cũng cha có hiểu biết gì nhiều về thịtrờng Nhật Bản cũng nh

đặc điểm của thịtrờng này.

Sang năm sau năm 1995, kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ vào Nhật Bản đã đạt tốc độ tăng trởng khá cao 150% gấp 5 lần, đạt giá trị 7,5 triệu USD tăng 6 triệu USD, kim ngạch xuất khẩu nh vậy cha lớn song xét về tốc độ tăng trởng thì khá cao. Lúc này tỷ trọng hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản còn thấp nhng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thì thị trờng Nhật Bản đã chiếm 23.8 % . Sở dĩcó mức tăng trởng kỷ lục nh vậy là do Việt Nam đã đi từ con số không đi lên. Hơn na, quan hệ Việt Nam – Nhật Bản ngày càng tiến triển tốtđẹp.

Năm 1996, kim ngạch đạt 17.5 triệu USD với tốc độ tăng trởng là 23.33 %. Sang năm 1997, 1998, do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, nhiều thị trờng nhập khẩu của Việt Nam bị giảm sút nhng thị trờng Nhật Bản vẫn khá ổn định, vì mặt hàng thủ công mỹ nghệ vẫn là một trong những mặt hàng cần thiết cho sinh hoạt của ngời Nhật Bản, tuy nhiên tốc độ tăng trởng cũng giảm tơng đối so với các năm trớc. Năm 1997,tốc độ tăng trởng là 11,4 % nhng đến năm 1998 giảm 10% so với năm 1997, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 18 triệu USD . Kết quả giảm sút này là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính làm cho giá cả của hàng Việt Nam cao hơn do

đồng tiền của các nớc khác chịu khủng hoảng mất giá, đồng thời sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam bị cạnh tranh bởi hàng thủ công mỹ nghệ của các nớc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nh Trung Quốc, Thái lan…

Năm 1999, tình hình đã đợc cải thiện sáng sủa hơn. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Namđã tăng lên đáng kể. Kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ vào thị trờng Nhật Bản là 24.4 triệu USD tăng 35.5 % so với năm 1998, chiếm 12.2 % tổng kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của cả nớc. Năm 2000

đánh dấu một thời kỳ phục hng của ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam . Xuất khẩu sang Nhật Bản cũng tăng nhng tốc độ không cao. Sang năm 2002, kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sang Nhật Bản tăng vọt 36.8 triệu USD ,tăng 46.26 % so với năm 2001. Trong năm 2002 phải kể đến những thành công trong việc tiếp cận thị

trờng Nhật Bản, đó là việc phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam(VCCI) cùng các cơ quan hữu quan và doanh nghịêpđã xây dựng sàn giao dịch điện tử để trng bày, giới thiệu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam lên mạng. Sàn giao dịch này là đầu mối cung cấp thông tin về thịtrờng , giới thiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam, về các doanh nghiệp, cơsởsản xuất kinh doanh mặt hàng này, đồng thời hỗ trợ

các doanh nghiệp trong giao dịch trực tuyến( nhđàm phán , ký kết hợpđồng…). Năm 2003, thơng mại điện tử với những lợi ích của nó đã đợc khai thác mạnh mẽ trong xuất khẩu của ngành thủ công mỹ nghệ , các doanh nghiệp kí đợc nhiều đơn hàng mới với đối tác Nhật Bản mà tốn ít chi phí giao dịch hơn, kim ngạch xuất khẩu sang thịtrờng Nhật Bản tiếp tục gia tăng với 50 triệu USD, tăng 35.86% so với năm 2002.

Đây là một kết quả rất đáng khích lệ của ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam . Cũng phải nói đến sự quan tâm của Nhà nớc trong vấn đề hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia tiếp cận thị trờng Nhật Bản đồng thời nỗ lực phát triển mối quan hệ song phơng

giữa 2 quốc gia. Cũng nhờnhững nỗ lực đócủa Nhà nớc và sự cốgắng của các doanh nghiệp mà trong năm 2004, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang Nhật Bản đạt 55 triệu USD, chiếm 12% kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ

nghệcủa cả nớc.

Kết quả trên tuy cha phải là rất cao nhng trong khi Nhật Bản đang gặp nhiều khó khăn mà Việt Nam vẫn giữ đợc mức tăng trởng qua các năm cũng là kết quả rất

đáng khích lệ.

Một phần của tài liệu Luận văn: Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trờng Nhật Bản ppt (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)