1. Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tại Việt Nam 1 Thực trạng vềsản xuất thủcông mỹnghệtại các làng nghề.
2.1.2.1 Kim ngạch xuất khẩu
Sau khi thống nhất đất nớc, nớc ta đã khai thác thế mạnh của các ngành nghề
truyền thống này để đẩy mạnh xuất khẩu. Trong thời kỳ 1976_1990, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của ta chủ yếu bao gồm: các loại thảm len,hàng mây tre, mành trúc, mành cọ, hàng thêu ren, khăn trải giờng, trải bàn thêu, áo thêu…tuyệt đại bộ
phận các hàng hoá nàyđợc xuất khẩu sang thịtrờng các nớc Liên Xô cũ vàĐông Âu. Vào thời kỳ cuối những năm 1980, ta đã bắt đầu xuất khẩu dầu thô, gạo với khối lợng tơng đối lớn và hàng công nghiệp nhẹ xuất khẩu cũng tăng trởng nhanh(may mặc, thực phẩm chế biến, giày da…) nên tỷ trọng xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ giảm đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Bình quân trong thời kỳ 1986-1990 tỷ trọng cả hàng công nghiệp nhẹ và hàng thủ công chỉcòn 27,9% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Từ năm 1991, khi thị trờng Liên Xô cũ và Đông Âu, thị trờng chủ yếu của hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu trong thời kỳ trớc của ta bị mất, các ngành thủ
công mỹ nghệ gặp rất nhiều khó khăn trong xuất khẩu dẫn đến sản xuất bị thu hẹp, lao động không có việc làm, việc chuyển đổi thị trờng đòi hỏi thời gian tìm kiếm thị
trờng mới, bạn hàng mới . Sau vài năm lao đao trong cơ chế mới, dần dần một số
ngành nghề tìm đợc lối thoát khôi phục lại tình hình. Mặc dù đứng thứ 8 về kim ngạch xuất khẩu năm 2000 với 235 triệu, chiếm tỷ trọng 1,6% so với tổng kim ngạch nhng nhìn ở khía cạnh khác thì giá trị thực thu khi xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của nớc ta là không nhỏ. Vì không giống nh những mặt hàng khác, nguyên liệu sản xuất ra mặt hàng thủ công mỹ nghệ chỉ toàn là nguồn nguyên liệu sẵn có trong nớc, không phải nhập khẩu từ nớc ngoài , nên giá trị thực thu xuất khẩu là rất cao đồng thời qua
đó, chúng ta cũng có thể quảng bá về hình ảnh và đất nớc con ngời Việt Nam với thế
giới.
Bảng 1
Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng KNXK Triệu USD 11540 14450 15018 16700 18500 Tăng hàngnăm % 123.9 15.2 103.9 111.2 110.7 KNXKTCMN Triệu USD 168 235 235.4 332 450 Tăng hàng năm % 151.4 139.8 100.2 141 135.5 Tỷ trọng XKTCMN % 1.5 1.6 1.68 1.99 2.4
Nguồn: báo cáo hàng năm của Bộ thơng mại
Cho đến nay, hàng thủ công mỹ nghệ vẫn tiếp tục là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam và từ năm 1997 đợc xếp vào danh mục những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta. Năm 1997, theo thông kê của Hải Quan, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã đạt 121 triệu USD, trong đó trên 50% là hàng gốm sứ mỹ nghệ( khoảng 610 triệu USD) và khoảng 25% là hàng dốm sứ mỹ
nghệ( khoảng 30 triệu USD), bao gôm các loại hàng nh: tranh, tợng gỗ, hàng sơn mài,đồ gỗtrạm khảm…Năm 1998. do khủng hoảng kinh tế khu vực, kim ngạch xuất khẩu đã giảm 8,3% so với năm 1997 nhng vẫn đạt 111 triệu USD . Năm 1999, 9 tháng đầu năm xuất khẩu đạt 111 triệu USD , cả năm đạt 168 triệu USD tăng 51,3% so với năm 1998. Năm 2000đánh dấu một thời kỳ phục hng của ngành thủ công mỹ
nghệ sau nhiều năm suy giảm. Kim ngạch xuất khẩu đạt 235 triệu USD , tăng 39,8 % so với cùng kỳ năm 1999. Nhng đến năm 2002, kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ
nghệ đạt 322 triệu USD tăng 41% so với năm 2001. Năm 2003 đạt 350 triệu USD, tăng 20% so với năm 2002. Và trong năm 2004 ngành thủ công mỹ nghệ đã đạt kim ngạch xuất khẩu 450 triệu USD , tăng 22,6% so với năm 2003. Các mặt hàngđạt giá trịxuất khẩu lớn bao gồm hàng mây tre lá, hàng cói và hàng gốm sứ và hàng gỗ
Trong những năm gần đây, để đẩy mạnh xuất khẩu thủ công mỹ nghệ Nhà nớc
đã có rất nhiều hoạt động hỗ trợ. Trong năm 2002, Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam cùng các cơ quan hữu quan và các doanh nghiệp đã xây dựng sàn giao dịchđiện tử để trng bày, giới thiệu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam lên mạng, sang giao dịch này là đầu mối cung cấp thông tin về thị trờng , giới thiẹu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam , về các doanh nghiệp , cơ sở sản xuất kinh doanh mặt hàng này đồng thời hỗ trợcác doanh nghiệp trong giao dịch trực tuyến.