1. Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tại Việt Nam 1 Thực trạng vềsản xuất thủcông mỹnghệtại các làng nghề.
3.3.1.2 Nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất nhập u.
Hiện nay, lực lợng lao động gián tiếp của công ty vẫn chiếm 19,4% trong tổng số cán bộ công nhân viên của công ty , đây là một tỷ lệ cao do vậy trong những năm tới công ty cần cố gắng giảm xuống còn 8% để phù hợp với cơ chế quản lý hiện nay của công ty. Bên cạnhđó, công ty có thểgửi đI đào tạo đối với cán bộ chủchốtđể bổ
sung và nâng cao trình độ lý luận cơ bản về các kiến thức nh kỹ thuật giao dịch, kỹ
năng tổng hợp,đặc biệt là nâng cao trình độtiếng Nhậtđể có thể giao dịch và tiếp cận thịtrờng Nhật Bản một cách chủ động, đồng thời phục vụ tốt nhu cầu nghiên cứu các loại tàI liệu nớc ngoàI nhằm đa mô hình quản lý tiên tiến trên thế giới áp dụng với công ty nhằ nâng cao hiệu quảquản lý của công ty.
NgoàI ra công ty nên có chính sách chuyên môn hóa mặt hàng cho từng phòng nghiệp vụ. Mỗi phòng có chức năng kinh doanh xuất khẩu một mặt hàng cụ thể, các phòng khác cũng có thể tìm khách hàng kinh doanh mặt hàng đó nhng phảI chuyển cho phòng chuyên về hàng đó và đợc hởng hoa hồng xứng đáng. Bên cạnh đócần có sự đIều phối của công tyđể tránh tình trạng cạnh tranh giữa các phòng.
3.3.1.2 Nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất nhậpu. u.
Hiện nay công ty đang đối mặt với vấn đề lao động đó là tình trạng vừa thừa thiếu lao động. Thừa đối với những cán bộ đã nhiều tuổi , thiếu sự năng động cần thiết n tại trong cơ chế cạnh tranh gay gắt, thiếu những cán bộ có trình độ, năng lực thực sự
kinh doanh Thơng mại quốc tế. Trong khi đó, lao động trong công ty quá nhiều, bộ máy kềnh, có nhiều cấp bậc dẫn đến khó kiểm soát. Vì vậy trong thời gian tới công ty cần có ng biện pháp vừa mềm dẻo, vừa linh hoạt, năng động để giảI quyết tối u vấn đề này. cụ
ó các hớng sau:
- Không ngừng đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng và nâng cao trình độ văn hóa chuyên cho cán bộ công nhân viên tạo sự thích ứng của con ngời với công việc. Cần trang bị ữa những kiến thức về pháp kuật ngoại ngữ, tin học, thờng xuyên cập nhật thông tin về ờng và đối tác mình đang đảm nhận. Khuyến khích cán bộ tham gia các lớp đào tạo hạn về ngoại ngữ tin học ở các trung tâm có uy tín, và đào tạo có chất lợng bằng cách 100% học phí., chú trọng việc cử các cán bộ ra nớc ngoàI theo chơng trình nghiên cứu
kế của công ty ,họ cần nắm bắt rõ thị hiếu của ngời tiêu dùng nớc ngoàI đếthiết kế mẫu cho phù hợp, mặt khác, với tầng lớp nghệ nhân tại làng nghề của công ty cần cung cấp
ọ đầy đủthông tin về thịhiếuđẻ họ kịp thời nắm bắtđợc xu thếmới trong sản xuất. - Chú ý đến khâu tuyển dụng nhân sự, trong việc tuyển cán bộ xuất nhập khẩu, ngoàI ng nghiệp vụ cần yêu cầu cao về trình độ ngoại ngữ và khả năng giao tiếp bằng ngoại
ủa họ. Bên cạnh đó, việc tuyển dụng nhân sự sẽ góp phần xây dựng đội ngũ ngời lao có trình độ cao,,nhanh nhạy, có phản ứng kịp thời trớc mọi tình huống kinh doanh, góp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh của công ty một cách
chắc và lâu dài.
- Tăng cờng sử dụng có hiệu quả các kích thích lợi ích vật chất và tinh thần nhằm nâng nh tích cực, sáng tạo của ngời lao động. Các hình thức kích thích tinh thần của ngời lao ( tiền lơng, tiền thởng, đặc biệt là khuyến khích cho thành tích sản xuất kinh doanh vợt
ạch) sẽ làm cho họ hăng say, nhiệt tình vì công việc, phát huy hết khả năng sáng tạo mình, phấn khởi,v ui vẻ làm việc. Hình thức này còn tạọ nên môI trờng “ văn hóa doanh p” là động lực mạnh mẽ cho công ty vợt qua khó kăn thử thách, giành chiến thắng trên
trờng.