Cơ cấu thị trờng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Luận văn: Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trờng Nhật Bản ppt (Trang 27 - 31)

1. Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tại Việt Nam 1 Thực trạng vềsản xuất thủcông mỹnghệtại các làng nghề.

2.1.2.1.3 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu.

Nh đã khẳng định ở trên, nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ trên thị trờng trong nớc và trên thế giới ngày càng tăng theo mức cải thiện đời sống nhân dân và sự

phát triền thơng mại, giao lu văn hoá giữa các nớc và mở rộng hoạt động du lịch trong nớc và quốc tế. Tuy nhiên , phát hiện, nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu của từng thị trờng trong từng thời gian đối với từng chủng loại sản phẩm và nhanh chóng đáp

phải nhạy bén và tôn nhiều công sức chi phí . thực trạng trong những năm qua cho thấy, thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ đợc mở rộng và các mặt hàng thủ công mỹ

nghệ cũng đã phần nào khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng các nớc. Ngoài việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang các thị trờng truyền thống ,thị

trờng tiềm năng, chúng ta cần có những biện pháp hữu hiệu hơn nữa để mở rộng thị

trờng xuất khẩu. Hiện nay hàng thủ công mỹ nghệ đã có mặt trên khắp các châu lục, có nhiều nớc tuy kim ngạch xuất khẩu không lớn nhng hy vọng với sự cố gắng của các cấp vĩmô, các công ty xuất nhập khẩu và các làng nghề,sẽ trở thành thị trờng lớn trong tơng lai.

Thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong những năm qua có những giai đoạn thăng trầm, khi thuận lợi, lúc khó khăn, nhng nhìn chung trong những năm gần đây đã có những chiều hớng phát triển tốt, có nhiều chủng loại hàng hoá mới và mở rộng đợc nhiều thị trờng mới theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ thị

trờng và quan hệ buôn bán với các nớc trên thế giới.

Hàng thủ công mỹ nghệ của ta đến nay đãcó mặt tại 120 nớc trên thế giới,chủ

yếu là thị trờng các nớc Âu_ Mỹ và một số thịtrờng Châu á nh Nhật Bản , Đài Loan, Hàn Quốc và một số nớc Trung đông, nhng ta cha xuấtđợc nhiều vào các thịtrờng có nhu cầu và dung lợng lớn. Mỹ là thị trờng có nhu cầu lớn về hàng thủ công mỹ

nghệ, Hàng thủ công quà tặng là một trong những mặt hàng Việt Nam có ưu thế trên thịtrường Mỹ, nhưng chưađược các nhà doanh nghiệp Việt Nam quan tâm và đầu tư. Ngời tiêu dùng Mỹ a chuộng những sản phẩm chất lợng cao, mẫu mã đẹp, giá rẻ, không phân biệt xuất xứ ở đâu, hơn nữa mặt hàng này ít chịu tác động của rào cản thơng mại . Mớiđây nhất, tại triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ diễn ra tại New York từ 15-18 /5, những mặt hàng thủ công mỹ nghệ của hơn 20 công ty Việt Nam đã thu hút đợc sự quan tâm chú ý của các khách hàng Mỹ. Một số bản ghi nhớ và hợp

đồngđã ký kết, mở ra nhiều cơ hội hợp tác xuất khẩu mặt hàng này qua thị trờng mỹ

cho các HTX và công ty mỹnghệcủa Việt Nam .

EU đợc coi là thị trờng lý tởng cho việc xuất khẩu các sản phẩm gỗ, gốm,sứ, mây tre lá, hàng thêu ren. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ chủ yếu của ta xuất sang EU là sản phẩm gỗ mỹ nghệ, đồ gốm sứ và các sản phẩm mây tre đan. Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này tăng lên khá nhanh(21.18%) nhng chỉchíêm tỷ trọng 2.8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này mặc dù khả năng

sản xuất của ta là khá lớn. Dù cơ hội mở rộng thị trờng tại EU là rât lớn nhng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam cha thực sự xâm nhập nhiều vào EU . thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong khối EU là Đức (26.4%),Pháp(14.7%), Hà Lan( 11.6%), Anh(11%), Bỉ(10.7%) ,Italia( 7.4%). Tây ban Nha( 6.3%), Thuỵ Điển( 5.0%)…Điều đáng lu ý là trong thời gian qua, nhiều thơng gia EU lâu nay làm ăn vơí các chủ hàng Trung Quốc và của các nớc ASIAN khác nay

đã phần nao quan tâm đên thị trờng Việt Nam hơn.Đay là một cơ hội cho xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam,cần có những giải pháp thích hợp để tận dụng lợi thế

từ thịtrờng này, từ đó mở rộng thịtrờng cho hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam.

Nhật Bản là thị trờng gần và có nhu cầu lớn về hàng thủ công mỹ nghệ của ta và nếu xét thị trờng theo từng nớc thì Nhật Bản là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của ta từ năm 1991 đến nay( năn 1991 chiếm tỷ trọng tới 34,5% năm 2000 chiếm gần 15% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ). Nhật Bản cũng là thị trờng lớn đối với nhiều loại hàng thủ công mỹ nghệcủa Việt Nam .

Ngòi Nhật Bản có nhu cầu khá lớn về đồgỗ, theo thống kê của Nhật, hàng năm ta đã xuất sang Nhật khoảng 60 triệu USD đồ dùng gia đình, trong đó chủ yếu là đồ

gỗ. Xuất khẩu đồ gỗ vào Nhật Bản cha gặp phải những quy định ngày càng khắt khe nh của EU và Mỹ về bảo vệrừng.

Theo số liệu năm 2002 thì bạn hàng lớn về xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam chính là Nhật Bản với 33,35 triệu USD , sau đó mới đến Đức 25,4 triệu USD , Anh 17,64 triệu USD ,Đài Loan 15,4 triệu USD …

Theo đánh giá của các chuyên gia t vấn cao cấp của JETRO( tổ chức xúc tiến thơng mại của Nhật Bản ) thì vài năm gần đây ngời tiêu dùng Nhật Bản rất chuộng hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam từ đồ gia dụng, trang trí nội thất đến hàng quà tặng. ở Nhật Bản , nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng nhiều trong khi sản xuất các loại hàng này lại giảm đi, các doanh nhân Nhật đi tìm nguồn hàng để nhập khẩu và các mặt hàng đợclàm từ đôi tay khéo léo của ngơi Việt Nam đợc họ chú ý bởi tính phong phú về kiểu dáng, mẫu mã giàu tính sáng tạo nghệ thuật. Những cơ sở

sản xuất kinh doanh có hàng thờng xuyên xuất khẩu sang Nhật Bản tiêu biểu là các hợp tác xã mây tre lá lớn nhỏ ở TP.HCM nh: Ba Nhất, Hoà Hiệp ( Q4),Việt Tre, Phú Trung…đều khả quan, những sản phẩm nh khay trái cây,mành cửa, bàn ghế, giỏ đựng vật phẩm, thảm lau chân, gối tre, lẵng hoa, giỏ đựng quần áo…đợc làm từ cói,

mây, tre, xơ dừa đang rấtđợc a thích tại thịtrờng Nhật Bản. Theo sự phản hồi của các doanh nghiệp Nhật Bản thì hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam ngoài yếu tố hài hoà, gần gũi với ngời Nhật thì giá cả cũng dễchấp nhận. Tuy nhiên phía Nhật cũng lu ý các nhà sản xuất Việt Nam không nên sao chép sản phẩm của nớc ngoài, mà phải tạo nét độc đáo riêng bởi trớc kia ngời Nhật Bản chỉ chú ý đến đặc điểm đa dạng, giá rẻ thì nay họ quan tâm nhiều đến chất lợng, sự sáng tạo về màu sắc, kiểu dáng, mẫu mã, nhất là nét văn hoá dân tộc thể hiện trên sản phẩm.

Bên cạnh đó, thị trờng Đài Loan cũng nhập khẩu khá lợng đồ gỗ khá lớn của Việt Nam ,kim ngạch hàng năm khoảng 50-60 triệu USD , chiếm 20% kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Đài Loan. Đây là thị trờng còn nhiều tiềm năng ta có thể

khai thác để xuất khẩu vì thuế nhập khẩu mặt hàng này của Đài loan là thấp, từ 0- 25% . Ngoài ra, một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam cũng đợc xuất khâủ sang thị trờng này, một mặt hàng khó xuất lâu nay với lô hàng lớn nh đá mỹ

nghệ Non Nớc thì năm 1998 một công ty của Đà Nẵng đã hoàn thành hợp đồng xuất khẩu 2 container sangĐài Loan.

* Xut khu ti ch.

Bên cạnh các hình thứcđể mở rộng thị trờngở nớc ngoài, thì thịtrờng du lịch có vai trò rất quan trọng trong việc tăng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

của Việt Nam hiện nay. Trong những năm đổi mới, thị trờng du lịch ngày càng có

điều kiện phát triển và đó là một thị trờng đâty tiềm năng của nớc ta. Số lợng khách du lịch nớc ngoài và nớc ta ngày một nhiều, đáp ứng nhu cầu của thị trờng này là những sản phẩm truyền thống thể hiện nétđộc đáo của nền văn hoá dân tộc và mang

đậm dấu ấn lịch sử của từng thời kỳ. Nhu cầu của khách du lịch thờng là mua những sản phẩm lu niệm mang tính chất văn hoá truyền thống dân tộc hoặc thể hiện tập trung những nét đặc trng của vùng mà họ đến. Qua quan sát cho thấy khách nớc ngoài đến tham quan du lịchở nớc ta, ngoài việc đi đến các điểm du lịch, bao giờ họ

cũng đến những nơi bày bán và giới thiệu các sản phẩm truyền thống. Các sản phẩm chủ yếu đợc giới thiệu là các đồ thủ công mỹ nghệ : gốm sứ, khảm trai, khắc gỗ, đá, bạc,đồng, đồthêu ren, đan lát…

Trong năm 2004, Việt Nam đón tiếp hơn 2,9 triệu lợt khách du lịch nớc ngoài

đến thăm quan và mua sắm, tăng hơn 19% so với năm 2003. Trong năm 2005 Việt Nam đặt mục tiêu sẽ đón 3,2 triệu lợt khách với nhiều chơng trình và các chính sách

thu hút khách du lịch nớc ngoài. Sau thảm hoạ sóng thần và động đất vừa qua nhiều khách du lịch nớc ngoàiđã chuyển hớng đến Việt Nam làm lợng khách tăng lên đáng kể, và những mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đã thực sự thu hút các du khách đến từ các nớc trên thếgiới.

Những hàng hoá thủ công mỹ nghệ dới dạng quà tặng hay quà lu niệm sẽ đợc tiêu thụ ngaỳ càng nhiều cho khách du lịch. Tuy nhiên điều này cũng còn phụ thuộc vào sự hấp dẫn của sản phẩm và thị hiếu của ngời nớc ngoài. Từ xa xa, nghề truyền thống Việt Nam đã chịu ảnh hởng rất lớn từ Trung Quốc. Vì thế,nhiều khách nớc ngoài cha nhận thấy sự khác nhau sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam với sản phẩm thủ công mỹ nghệ Trung Quốc.Điều này cũng là một trởngại cho việc bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ta cho khách nớc ngoài. Các sản phẩm của ta bán cho khách nớc ngoài nhin chung là rẻ, song giá rẻ nhiều khi cha phải là điều hấp dẫn vớihọ : vì trong một thời gian ngắn,họ cha có điều kiện tìm hiểu vè giá trị của sản phẩm , mà lại cho rằng đólà những sản phẩm kém giá trị hay đợc sản xuất hàng loạt chứ không phải sản phẩm thủ công đích thực đợc làm bởi những nghệ nhân tài hoa. Cho nên trớc mắt cần quan tâm sao cho hàng thủ công mỹ nghệ phải thực sụ đặc sắc và phù hợp với nhu cầu quốc tế.

Một phần của tài liệu Luận văn: Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trờng Nhật Bản ppt (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)