1. Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tại Việt Nam 1 Thực trạng vềsản xuất thủcông mỹnghệtại các làng nghề.
3.3.1.2 Đa dạng hóa sản phẩm.
Bên cạnh việc đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm công ty cần đầu t vào cảI tiến, đổi mới mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu đa dạng phong phú của thị
trờng. Công ty phảI thờng xuyên tiếp cận nguồn thông tin mới nhất về thị trờng xuất khẩu qua các h ệ thống thông tin trên mạng, mua thông tin của các tổ chức dịch vụ tàI chính quốc tế, tạo mối liên hệ tốt với các Tham tán của Việt Nam tại nớc ngoàI, các cơ quan Nhà nớc để có đợc nguồn thông tin nhanh, chính xác, từ đó xây dựng ý tởng đề tàI, thiết kế sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng. NgoàI ra có thể sử
dụng một sốbiện pháp sau:
- Thuê nớc ngoàI, nhất là việt kiều thiết kế mẫu mã, có thể thơng lợng để tiền thiết kế đợc tính vào tiền bán theo tỷ lệ %, nếu bán đợc công ty sẽ trích tỷ lệ % trả
cho nhà thiết kế, do tiếp xúc thờng xuyên với thị trờng của công ty các nhà thiết kế
này có thể đa ra những mẫu mã phù hợp nhất.
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới trong công ty, bằng cách xây dựng một bộ phận chuyên trách về thiết kế mẫu sản phẩm mới, tổ chức các cuộc thi trong chính công ty nhằm tìm ra các mẫu mới lạ đặc sắc nhất.
- Phối hợp hoạt động giữa các trung tâm nghiên cứu với các cơ sở sản xuất ,khuyến khích các nghệ nhân, cung cấp cho họ những thông tin mới nhất về thị
hiếu tiêu dùng của thị trờng xuất khẩu .
- Có sự bảo hộ bản quyền và kiểu dáng mẫu mã để tránh sự sao chép, làm giả
của cácđối thủ cạnh tranh nhằm hạthấp uy tín của công ty .
- Kiểm tra đánh giá việc thực hiện các kế hoạch mẫu mã sản phẩm . việc kiểm tra phảI thờng xuyên nhằm cảI tiến mẫu mã hàng thủ công mỹ nghệ , tránh sự nhàm chán của khách hàng.