2.2. Một số kiến nghị về chế định hội thẩm nhân dân trong pháp luật
2.2.2. Các kiến nghị bảo đảm thực hiện chế định hội thẩm nhân dân trong
pháp luật tố tụng dân sự trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
Hiện nay, việc nâng cao chất lƣợng xét xử của Toà án đang đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm. Do vậy, các chức danh trong HĐXX nhƣ Thẩm phán và HTND trong các phiên tòa càng phải thể hiện hết sức vai trò và trách nhiệm của mình. Vì hoạt động của các chức danh này ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng xét xử. Từ thực tế trên, để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, nâng cao vai trò của mình thì mỗi một HTND trong hoạt động xét xử cần hiểu đƣợc chỉ có Toà án là chủ thể có quyền nhân danh Nhà nƣớc đƣa ra phán quyết. Sự phán quyết ấy có ý chí của HTND và sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến quyền và lợi ích của Nhà nƣớc, của cá nhân, tổ chức, ảnh hƣởng đến uy tính của quốc gia trên trƣờng quốc tế. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nƣớc cần tiếp tục khẳng định vai trò, tầm quan trọng của chế định HTND trong hoạt động xét xử. Đồng thời, quá trình xây dựng pháp luật về HTND cần có quy định rõ về quyền và nghĩa vụ của HTND khi tham gia phiên tòa; từng bƣớc nâng cao chất lƣợng HTND từ lúc tuyển chọn cho đến khi xét xử.
Để nâng cao trách nhiệm của HTND khi tham gia xét xử tại phiên tòa, cần giải quyết một số vấn đề nhƣ: HTND cần hiểu rằng, trong quá trình xét xử, HTND và Thẩm phán xét xử độc lập, chỉ tuân theo pháp luật. Để giải quyết đƣợc tốt vấn đề này, thì lãnh đạo Toà án hàng năm cần phải có kế hoạch quan tâm đầu tƣ kinh phí để bồi dƣỡng nâng cao trình độ pháp lý cho đội ngũ HTND. Vì khi HTND có sự am hiểu pháp lý nhƣ Thẩm phán thì chắc chắn rằng, trong quá trình giải quyết vụ án,
HTND sẽ không lúng túng, khi phán quyết bản án sẽ khách quan, khoa học. Có nhƣ vậy mới giải quyết tốt vấn đề pháp luật đặt ra là Thẩm phán và HTND ngang quyền nhau trong quá trình giải quyết vụ án.
Bên cạnh đó, cũng cần quy định rõ ràng hơn về tiêu chuẩn lựa chọn HTND vì điều này sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình xét xử; quy định rõ về cách thức lựa chọn, cách thức thành lập đoàn HTND, quy định một cách rõ ràng quyền và nghĩa vụ pháp lý cho HTND; sáu tháng hoặc một năm, Toà án cần có hội nghị tổng kết tình hình xét xử của HTND. Thông qua các cuộc hội nghị để đánh giá chất lƣợng hoạt động của HTND, Đoàn HTND, từ đó có hƣớng giải quyết kịp thời những khó khăn, vƣớng mắc của HTND. Chánh án TAND các địa phƣơng cần có mối liên hệ với cơ quan, đơn vị có cán bộ, công chức tham gia HTND ở Toà án mình, để qua đó có thông tin về ý thức, trách nhiệm hoạt động của HTND tại Toà án mình với cơ quan, tổ chức. Cần có quy định thêm về tiêu chuẩn đánh giá cán bộ, công chức là HTND trong nhiệm kỳ của mình hoạt động đúng pháp luật có thể đƣợc tăng lƣơng trƣớc thời hạn. Đồng thời, pháp luật cần quy định trƣớc thời gian khai mạc phiên tòa yêu cầu HTND phải có thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án mới đƣợc tham gia xét xử; hạn chế tối đa việc phải “chữa cháy” HTND, bởi làm nhƣ vậy rất lúng túng cho HTND nếu các đƣơng sự không đồng ý các HTND đƣợc bổ sung không theo quyết định mà đƣơng sự đã nhận đƣợc. Cụ thể:
- Về chế độ chính sách đối với HTND
Chế độ HTND đƣợc đánh giá là chế định đặc thù của hoạt động xét xử. Việc thực hiện chế độ chính sách đối với HTND không giống với thực hiện chế độ chính sách đối với công chức nhà nƣớc nói chung. HTND tham gia xét xử vì lợi ích của xã hội và là đại diện của quần chúng nhân dân, tuy nhiên, để bù đắp phần nào hao tổn về trí tuệ, sức lực của HTND và để tạo điều kiện động viên, khuyến khích HTND trong quá trình xét xử thì cần chú trọng đến chế độ chính sách đối với HTND để họ yên tâm công tác. Để đảm bảo công bằng và khuyến khích HTND tích cực tham gia xét xử, tác giả đề nghị cần áp dụng các chế độ đãi ngộ tƣơng xứng với công sức và trách nhiệm của họ. Trên cơ sở nguồn kinh phí đƣợc bố trí trong dự
toán ngân sách nhà nƣớc hằng năm theo quy định của pháp luật về ngân sách; căn cứ vào quy định chế độ hiện nay về bồi dƣỡng cho đối tƣợng tham gia phiên tòa nhƣ thẩm phán, kiểm sát viên, thƣ ký Toà án…; theo tác giả, chế độ bồi dƣỡng cho việc nghiên cứu hồ sơ hoặc xét xử hiện nay của HTND cần tang lên mức 150.000 – 200.000 đồng/ngày là phù hợp. Ngoài ra, Ở các địa phƣơng với nguồn nhân lực lớn, nơi có số lƣợng án nhiều cũng nên cân đối ngân sách hỗ trợ thêm cho HTND, nhầm động viên, khuyến khích HTND tích cực tham gia công tác xét xử.
- Cần có cơ chế giám sát, đánh giá chất lượng hoạt động của HTND
Liên quan trực tiếp đến việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của công tác xét xử của HTND thì cơ chế giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm là 100 những vấn đề quan trọng. Tuy nhiên, cho đến nay, vấn đề này hầu nhƣ vẫn bỏ ngỏ và nơi nào có tiến hành thì cũng không thành thông lệ, thƣờng xuyên và hiện cũng không có cơ quan nào đứng ra chịu trách nhiệm quản lý. Tác giả đề suất vấn đề quản lý về mặt nhân sự đối với HTND cần giao cho thƣờng trực hội đồng nhân dân cùng cấp, còn Toà án cấp tỉnh chỉ quản lý về mặt chuyên môn và tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ xét xử.
Ngoài ra, bản than Toà án cần tang cƣờng hơn nữa mối liên hệ với cơ quan, đơn vị có cán bộ, công chức tham gia HTND ở Toà án mình, qua đó, cập nhật thông tin về trách nhiệm hoạt động của HTND tại Toà án với cơ quan, tổ chức.
- Về các điều kiện để thực hiện các nguyên tắc “khi xét xử, HTND chỉ tuân theo pháp luật” và “khi xét xử, HTND ngang quyền với thẩm phán”
Để thực sự độc lập và ngang quyền với thẩm phán khi xét xử, ngoài những phẩm chất về chính trị, đạo đức, những kiến thức và kinh nghiệm xã hội cần thiết, HTND còn phải có kiến thức pháp lý nhất định để tham gia xét xử có hiệu quả các VADS. Có thể pháp luật chƣa có quy định rõ kiến thức pháp lý của HTND với tƣ cách là một tiêu chuẩn để lựa chọn trƣớc khi bầu ở mức độ nào là cần thiết, nhƣng qua thực tế cho thấy, ít nhất HTND phải có kiến thức cơ bản về pháp luật. Thông qua việc nghiên cứu sách, tạp chí và tài liệu, cộng với việc tự rút kinh nghiệm sau mỗi phiên tòa, chắc chắn HTND sẽ có đủ điều kiện để thực hiện nguyên tắc độc lập
và ngang quyền với thẩm phán khi xét xử. Nhƣng để bảo đảm cho HTND có kiến thức cơ bản và có hệ thống, cần biên soạn tài liệu nghiệp vụ cho hội thầm và mở những lớp tập huấn cho họ trong khoảng thời gian nhất định. Ở đây cần lƣu ý là thời lƣợng của chƣơng trình và tài liệu tập huấn cần vừa phải và hợp lý, tránh hiện tƣợng đề ra chƣơng trình quá cao làm khó cho HTND. Đồng thời, cơ quan quản lý HTND cần tạo điều kiện cho HTND cập nhật thƣờng xuyên các chủ trƣơng, chính sách của đảng và nhà nƣớc, cũng nhƣ các văn bản pháp luật mới ban hành
Từ những vấn đề trên, để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, nâng cao vai trò của HTND, thì mỗi HTND trong hoạt động xét xử cần hiểu đƣợc chỉ có Toà án là chủ thể có quyền nhân danh Nhà nƣớc đƣa ra phán quyết đối với bản án. Sự phán quyết ấy có ý chí của HTND và sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến quyền và lợi ích của Nhà nƣớc, của cá nhân, tổ chức, ảnh hƣởng đến uy tính của quốc gia trên trƣờng quốc tế.
Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nƣớc ta tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, phát huy quyền tự do dân chủ sâu rộng cho nhân dân, thì công tác áp dụng pháp luật phải càng đƣợc coi trọng. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nƣớc cần tiếp tục khẳng định vai trò, tầm quan trọng của chế định HTND trong hoạt động xét xử. Đồng thời, quá trình xây dựng pháp luật về HTND cần có quy định rõ về quyền và nghĩa vụ của HTND khi tham gia phiên tòa; từng bƣớc nâng cao chất lƣợng HTND từ lúc tuyển chọn, cho đến khi xét xử.
Để nâng cao trách nhiệm của HTND khi tham gia xét xử tại phiên tòa, cần giải quyết một số vấn đề sau:
- HTND cần hiểu rằng, trong quá trình xét xử, HTND và thẩm phán xét xử độc lập, chỉ tuân theo pháp luật. Để giải quyết đƣợc tốt vấn đề này, thì Ngành Toà án hàng năm cần phải có kế hoạch quan tâm đầu tƣ kinh phí để bồi dƣỡng nâng cao trình độ pháp lý cho đội ngũ HTND. Vì khi HTND có sự am hiểu pháp lý nhƣ thẩm phán, thì chắc chắn rằng, trong quá trình giải quyết vụ án, HTND sẽ không lúng túng, khi phán quyết bản án sẽ khách quan, khoa học. Có nhƣ vậy, mới giải quyết tốt vấn đề pháp luật đặt ra là thẩm phán và HTND ngang quyền nhau trong quá trình giải quyết vụ án.
- Cần quy định rõ ràng hơn về tiêu chuẩn lựa chọn HTND, vì điều này sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình xét xử; quy định rõ về cách thức lựa chọn, cách thức thành lập đoàn HTND, quy định trách một cách rõ ràng quyền và nghĩa vụ pháp lý cho HTND; sáu tháng hoặc một năm, Toà án nhân dân cần có hội nghị tổng kết tình hình xét xử của HTND. Thông qua các cuộc hội nghị để đánh giá chất lƣợng hoạt động của HTND, Đoàn HTND, từ đó Ngành Toà án cần có hƣớng giải quyết kịp thời những khó khăn, vƣớng mắc của HTND. Chánh án Toà án nhân dân địa phƣơng cần có mối liên hệ với cơ quan, đơn vị có cán bộ, công chức tham gia HTND ở Toà án mình. Để qua đó, có thông tin về ý thức, trách nhiệm hoạt động của HTND tại Toà án mình với cơ quan, tổ chức. Cần có quy định thêm về tiêu chuẩn đánh giá cán bộ, công chức là HTND trong nhiệm kỳ của mình hoạt động đúng pháp luật có thể đƣợc tăng lƣơng trƣớc thời hạn.
- Pháp luật cần quy định trƣớc thời gian khai mạc phiên tòa yêu cầu HTND phải có thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án ít nhất một tuần mới đƣợc tham gia xét xử vụ án. Để tránh những trƣờng hợp HTND không đọc hồ sơ vụ án cũng tham gia xét xử, đồng thời tránh đƣợc trƣờng hợp “chữa cháy” HTND, chủ tọa phải phải thay thế bằng HTND khác, trong khi đó, quyết định vụ án đem ra xét xử không có tên HTND tham gia theo quyết định và chủ tọa phiên tòa lại phải giải thích cho các đƣơng sự về bổ sung HTND mới. Làm nhƣ vậy rất lúng túng cho HTND nếu các đƣơng sự không đồng ý các HTND đƣợc bổ sung không theo quyết định mà đƣơng sự đã nhận đƣợc.
- Trong quá trình cải cách tƣ pháp, cần nghiên cứu thêm quy định HTND của một số nƣớc trong khu vực và trên thế giới.
Trong điều kiện Nhà nƣớc ta đang xây dựng và hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thì một trong những vấn đề nâng cao chất lƣợng xét xử của Toà án trong quá trình áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của Toà án đang đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm đặc biệt. Do vậy, các chức danh trong hội đồng xét xử nhƣ thẩm phán và HTND trong các phiên tòa càng phải thể hiện hết sức vai trò và trách nhiệm của mình. Vì hoạt động của các chức danh này ảnh
hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng xét xử. Những tiêu chuẩn bắt buộc đối với HTND là hội tụ điều kiện về chuyên môn nghiệp vụ, tƣ cách đạo đức, lối sống, ngoài ra, các HTND cần phải có nhiệt huyết với công việc, có nhƣ vậy mới hoàn thành đƣợc trách nhiệm xét xử của mình.
Để khắc phục những hạn chế trên, theo các đơn vị Toà án, mỗi vị HTND trên địa bàn tỉnh cần phải nhận thức đúng và phát huy đƣợc vị trí, vai trò, trách nhiệm của mình. Đối với đơn vị có cán bộ, công chức làm kiêm nhiệm HTND, lãnh đạo đơn vị cần có sự chia sẻ, tạo điều kiện để các vị HTND thực hiện tốt nhiệm vụ xét xử tại Toà án (có thể giảm bớt một phần nhiệm vụ chuyên môn so với ngƣời không kiêm nhiệm HTND) và xác định đây là tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ hàng năm của cá nhân HTND tại đơn vị.
TAND tỉnh cần quan tâm tổ chức tập huấn chuyên sâu và thƣờng xuyên rút kinh nghiệm xét xử đối với đội ngũ HTND hai cấp. Đồng thời, kiến nghị về Trung ƣơng và các cơ quan có thẩm quyền xem xét theo hƣớng tăng chế độ bồi dƣỡng đối với HTND (hiện mức bồi dƣỡng phiên tòa là 45.000 đồng/buổi chƣa tƣơng xứng với yêu cầu, nhiệm vụ); quan tâm khen thƣởng kịp thời đối với HTND tích cực với công tác xét xử. Việc cơ cấu thành phần HTND nhiệm kỳ mới nên có sự kế thừa và giữ lại những vị HTND có thành tích nhiệm kỳ qua, có điều kiện thuận lợi tham gia xét xử; hạn chế cơ cấu HTND là thủ trƣởng các đơn vị, vì không đủ điều kiện thuận lợi hoàn thành nhiệm vụ HTND …
Ông Trƣơng Văn Lai - Trƣởng đoàn HTND TAND tỉnh cho biết, để khắc phục những hạn chế thời gian qua, HTND sẽ chủ động hơn khi tham gia xét xử theo lịch của Toà án và tích cực nghiên cứu hồ sơ trƣớc khi mở phiên tòa, chủ động xét hỏi làm rõ nội dung vụ án tại phiên tòa. Đồng thời, tham gia đầy đủ các lớp tập huấn nghiệp vụ, hội thảo, chuyên đề, phiên tòa rút kinh nghiệm để không ngừng nâng cao kỹ năng xét xử. Đoàn HTND sẽ phối hợp chặt chẽ với TAND tỉnh để tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá công tác đúng quy định và đảm bảo chế độ, chính sách, khen thƣởng cho các HTND tích cực tham gia xét xử. Ngoài ra, sẽ kiến nghị với thủ trƣởng các đơn vị có HTND tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện cho HTND tham gia xét xử.
- Tăng cường trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của Hội thẩm khi tham gia xét xử một số loại vụ án đặc thù
Đối với các vụ án có tính chất đặc thù về kinh tế, tài chính - ngân hàng, chứng khoán, sở hữu trí tuệ, công nghệ thông tin, tài nguyên - môi trƣờng, xây dựng cơ bản... thì hội thẩm đƣợc lựa chọn để tham gia hội đồng xét xử phải là ngƣời có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực tƣơng ứng trong danh sách hội thẩm. Đối với các vụ án về lao động, hôn nhân - gia đình, vụ án có ngƣời dƣới 18 tuổi tham gia tố tụng thì hội thẩm đƣợc lựa chọn để tham gia hội đồng xét xử phải là ngƣời hiểu biết về tâm lý của ngƣời dƣới 18 tuổi, là ngƣời làm công tác giáo dục, cán bộ của Hội Phụ nữ, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
- Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ xét xử cho HTND
Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng kỹ năng, nghiệp vụ xét xử bằng hình thức trực tuyến hoặc trực tiếp cho hội thẩm ngay sau khi đƣợc bầu và trong suốt quá trình tham gia công tác xét xử tại tòa án. Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch và tài liệu đào tạo, bồi dƣỡng kỹ năng, nghiệp vụ xét xử cho hội thẩm thống nhất trên