bồi thƣờng
Quyền và nghĩa vụ của người b thiệt hại được pháp luật quy đ nh tương đối cụ thể và rõ ràng trong đó thể hiện ở ch Nhà nước quy đ nh rằng người dân nếu b thiệt hại là có quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường Điều này thể hiện sự bình đ ng của nhân dân trước pháp luật và Nhà nước Luật TNBTCNN quy đ nh:
Người b thiệt hại có quyền yêu cầu cơ quan có trách nhiệm bồi thường giải quyết việc bồi thường khi có văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác đ nh hành vi của người thi hành công vụ là trái pháp luật hoặc có văn bản của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác đ nh người b thiệt hại thuộc trường hợp được bồi thường quy đ nh tại Điều 6 của Luật này [45, Điều 13, Khoản . Thể hiện quan hệ TNBTCNN được xác đ nh là quan hệ dân sự đặc th vì vậy khác với các quan hệ pháp luật dân sự thông thường Luật TNBTCNN không quy đ nh cho người b thiệt hại được quyền làm đơn yêu cầu Nhà nước bồi thường ngay sau khi cho rằng quyền và lợi ch hợp pháp của mình đã b vi phạm mà quyền đó chỉ phát sinh khi có văn bản của CQNN có thẩm quyền xác đ nh hành vi của người thi hành công vụ là trái pháp luật hoặc có bản án quyết đ nh của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự xác đ nh người b thiệt hại thuộc các trường hợp được bồi thường
Việc quy đ nh như vậy là thể hiện rõ một trong nh ng nguyên tắc xuyên suốt của Luật TNBTCNN là phải bảo đảm sự kết hợp hài hoà gi a mục tiêu bảo vệ lợi ch của cá nhân t ch c b thiệt hại và lợi ch của Nhà nước t c là Luật TNBTCNN được ban hành là nhằm bảo vệ lợi ch của cá nhân t ch c b người thi hành công vụ gây thiệt hại nhưng đồng thời cũng phải bảo đảm sự hoạt động n đ nh có hiệu quả của các cơ quan công quyền Như vậy
nếu quy đ nh quyền yêu cầu bồi thường phát sinh ngay từ thời điểm người b thiệt hại cho rằng quyền và lợi ch hợp pháp của mình b vi phạm thì s gây ảnh hưởng không tốt đến sự hoạt động của các cơ quan nhà nước