vào cáctếbào khác.
• Ưng dụng hiện tượng cản nhiễm như một kỹ thuậtgâymiễn dịch, đólàsử dụngcác virusđộc lực yếu để ngăn ngừa sự cảm nhiễmsau nàyđối vớivirus cóđộc lực mạnh hơn. 30
b. Interferon
Là protein được hình thành khi TB bị nhiễm virus haynguồnthông tin lạ đối với tế bào (vi khuẩn, độc tố nấm mốc…) Không có tác dụng bảo vệ tế bào đã sinh ra interferon màchỉ bảo vệ cáctếbào bêncạnh. Interferon có tác dụng đặc hiệu về loạiTBcần bảo vệ 31 2.3.7. Sự đề kháng của virus a. Nhiệt độ
Virus ưa nhiệt độ thấp, chịu nhiệt độcao kém: Đa số
virus bất hoạt ở 55-60oC trong 5-30 phút, một sốít cóthể chịu được ở nhiệt độ65-80oC/ 30 phút
b. Các tiabức xạvà âm thanh
• Các tiabức xạ nhưtiatử ngoại, tiarơn-ghen, tia, tia
đềulàmbất hoạtnhanh chóngtất cảcác virus.
• Sóng âm thanh caotầncókhả nănglàm tan virut thành
từng mảnh. 32
c.ĐộpH
• Đa sốviruschỉ chịu được độpHtừ5đến9, dođó ở độpH ngoàiphạmvi nàyđềulàmbất hoạtvirus dovỏcapxitcủachúngbịpháhuỷlàm cho nhân axit nucleiccũng bị biến đổi mất hoạttính.
d.Yếu tốhoáhọc
• Các hoáchất đềulàmbất hoạtcác virus:chấtoxy hoá, cácchấtsát trùng như chất kiềm, phenon,chất chứaclo hay i-ốt... do tácdụnglàmđôngvón hoặc biếntínhvỏcapsid và nhân axit nucleiccủavirus
e.Yếu tốsinhhọc
• Các men tripsine, pepsine, proteinase có tácdụng giảiprotein dovậy cũng làmgiảm hoặc mất hoạttínhcủavirus
• Hầu hếtcácchấtkháng sinh cónguồn gốcsinhvật, chúnghầu nhưkhông có tácdụng đối vớivirus
• Virus nuôicấytrênđộng vật cảm thụ,độc lực củavirusđược tăng cường. Virus nuôicấytrênđộng vậtítcảm thụquanhiều đờithìđộc lực củavirus
giảm đivàđược sử dụng để sản xuấtvaccinenhược độc.
33
Đề cươngôntập chươngII.
• Cácdạnghình tháicủavirus
• Cấutrúcvỏcapsid, vỏngoàicủavirus
• Cácđặc điểmchungcủavirus
• Quá trình nhân lêncủavirus trong TB vật chủ • Interferon, Cản nhiễm: Kháiniệm, đặc điểm, vai trò
• Cácphương thứcnuôicấyvirus: đặc điểmchung
34See See you next week! 35
Vi sinh vật đại cương 9/12/2017
9/12/2017 TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê 1
Chương III
SINH LÝ HỌC VI SINH VẬT
Nội dung của chương3.1. Dinhdưỡngvàsựtraođổi chất 3.1. Dinhdưỡngvàsựtraođổi chất
- Nhucầudinhdưỡng củavsv - Cáckiểudinhdưỡng củavsv
- Các hìnhthức vận chuyểnqua màngcủavsv - Quá trình traođổi chất: phângiảivàtổng hợp
3.2. Sinhtrưởngvà pháttriển củavsv
- Lýthuyết vềsinhtrưởng
- Đặc điểmsinhtrưởng củavsv trên các môitrường
- Một số phươngpháp xácđịnhsinhtrưởng ở vsv
9/12/2017 TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê 2
9/12/2017 TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê 3
3.1. Dinh dưỡng và sự trao đổi chất
9/12/2017 TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê 4
3.1.1 Dinh dưỡng của vi sinh vật
Chấtdinhdưỡng củavi sinhvậtlàbất kỳ chấtnàođượcVSV
hấpthutừmôitrườngxung quanh vàđược sử dụnglàm nguyên
liệucho quá trình sinhtổng hợp hoặccho quá trình traođổi năng lượng của tếbào.
a. Thànhphầnhóahọc của tếbào
• Nướclà thànhphần chủ yếu của tếbào vi sinhvật.Nước chiếm khoảng80-%khối lượng tếbào vi sinhvật.
• Các thành phần còn lại gồm các chất hữu cơ như protein, carbohydrate, lipid, axít nucleic, cácchấtkhoáng và cácchất đặc biệt(vitamin ….).
• Trongđó, 95%trọng lượngkhôcủa tếbàođược cấu tạo bởicác nguyên tố: Cacbon, oxy, hydro, nitơ, sulfur, phosphor, kali, canxi, magiê,sắt.
9/12/2017 TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê 5
Thànhphầncác nguyêntố cấu tạonêntếbào vi sinhvật
9/12/2017 TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê 6
b. Yêucầudinhdưỡng củavi sinhvật