(bệnh sốt loài gặm nhấm) 7
Đọc thêm: Các vi khuẩn gây bệnh lây truyền qua không khí
Ở khoảng cách ngắn (vài mét):
-Actinobacillus pleuropneumoniaeviêm phổi xuất huyết
- Pasteurella multocidiagây viêm teo mũi truyền nhiễm (lợn)
-Các loài Pasteurella spp. liên quan đến viêm phổi
-Haemophilus parasuis glässers disease (lợn)
- Mycoplasma hyosynoviaeviêm khớp (arthritis)
- Streptococcus suisviêm viêm màng não (meningitis)
Khoảng cách tới 3km
-Nguyên nhân gây cúm, viêm phổi địa phương: Mycoplasma hyopneumoniae
- Porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus. - Porcine respiratory coronavirus (PRCV).
Khoảng cách xa >9km
-Aujeszky's disease.
- Foot-and-mouth disease (FMD): theo gió tới 12km
8
9
6.2. Vi sinh vật trong đất
Môi trường đất: thích hợp đối với sự sống của nhiều loài vi sinh vật khác nhau (thành phần, số lượng) loài vi sinh vật khác nhau (thành phần, số lượng)
Thành phần khoáng, chất hữu cơ
Các khí H2, CO2, O2, N2
Khu hệ vi sinh vật đất:gồm các nhóm có đặc tính hình thái, sinh lý và sinh hoá rất khác nhau. thái, sinh lý và sinh hoá rất khác nhau.
- Các nhóm vsv chính cư trú trong đất: Vk, Vi nấm, Xạ khuẩn, Virus, Tảo, Nguyên sinh ĐV. khuẩn, Virus, Tảo, Nguyên sinh ĐV.
- Vi khuẩn là nhóm chiếm nhiều nhất về số lượng: gồm vk hiếu khí, kị khí, tự dưỡng, dị dưỡng ... (Nếu chia vk hiếu khí, kị khí, tự dưỡng, dị dưỡng ... (Nếu chia theo các nguồn dinh dưỡng thì lại có nhóm tự dưỡng cacbon, tự dưỡng amin, dị dưỡng amin, vi khuẩn cố định nitơ v.v...)
10
Số lượngvà câu trúccủacác nhóm vsvthườngxuyênbiến đổitheo: biến đổitheo:
Tầng đất: Quần thểvsvthường tậptrungnhiều nhất ở tầng
canh tác (nơi tậptrungrễcây, chấtdinhdưỡng, cócường độ chiếusáng, nhiệt độ, độ ẩmthíchhợp nhất). Số lượngvsvgiảm dầntheotầng đất, càngxuốngsâu càng ít vi sinhvật.
Thànhphầnvsvcũngthayđổitheotầng đất: VK hiếukhí, vi
nấm, xạ khuẩn thường tậptrungở tầng mặtvìtầngnày cónhiều
oxy. Càngxuốngsâu, các nhóm vsvhiếukhí cànggiảm mạnh.
Ngược lại, các nhóm vkkịkhínhưvi khuẩn phảnnitrat hoá pháttriển mạnh ở độsâu 20 - 40cm.
Chế độcanh tác: càyxới, phân bón, chế độ nước, luân canh...
Độ ẩmvànhiệt độtrongđất: thời tiếtkhíhậu, loạihình vàchế độcanh tác.
Vịtríđịalý: đấtônđới, nhiệt đới
11
Ý nghĩa của khu hệ vsv đất:
- Vai trò quan trọng trong hệ sinh thái đất: tạo kết cấu đất, làm cho đất phì nhiêu, màu mỡ
- Phân giải các hợp chất hữu cơ trong đất
- Cung cấp các sản phẩm sinh học có giá trị cao: kháng sinh, kháng nấm, enzyme, axit hữu cơ… thu được từ xạ khuẩn, nấm mốc
- Đối với ngành chăn nuôi: các vsv ô nhiễm trong nguyên liệu TACN như ngô có nguồn gốc từ đất (E.coli, Salmonella và nấm mốc Fusarium nivale) gây hư hỏng/biến chất nguyên liệu và sản sinh độc tố nguy hiểm Deoxynivalenol – Vomitoxin; Alatoxin, Ochratoxin)
- Gây bệnh cho cây trồng, người, vật nuôi: một số xạ khuẩn, nấm mốc, các vi khuẩn đường ruột…. 12
Đọc thêm: NHỮNG TÁC HẠI CỦA ĐỘC TỐ NẤM MỐC
GÂY RA