dụngtrong di truyền(chuyểngen) 31
c. Quan hệ đối kháng: Nhóm vsv này tiêu diệt hoặc ức chế nhóm vsv kia. vsv kia.
Ví dụ: -xạ khuẩn sản sinh kháng sinh, ức chế sự phát triển của loại VK mẫn cảm với kháng sinh do xạ khuẩn tiết ra. -Vi khuẩn lactic lên men đường sản sinh axit lactic làm giảm pH của môi trường, đồng thời sinh các bacteriocin ức chế sự sinh trưởng của vi khuẩn gây thối/gây hại
d. Quan hệ cạnh tranh: xảy ra giữa các nhóm vsv có cùng nguồn dinh dưỡng/môi trường sống: dinh dưỡng/môi trường sống:
Ví dụ: Cạnh tranh giữa nhóm VSV có lợi và có hại trong đường ruột người và động vật
e. Quan hệ ký sinh: Vsv này sống ăn bám trên vsv kia. Sự phát triển của loài này sẽ ức chế hoặc gây hại cho loài kia. triển của loài này sẽ ức chế hoặc gây hại cho loài kia. Ví dụ: -Virus kí sinh trong TB vật chủ phá hủy TB vật chủ
gây bệnh
32
4.3.2. Tácđộng củakháng sinh/cáchoạt chấtkhángkhuẩn, khángnấmcónguồn gốc từVSV khuẩn, khángnấmcónguồn gốc từVSV
a. Nguồn gốc
-Kháng sinh từ vi khuẩn: Bacitracin(từ Bacillus licheniformis);
Polymyxin(từ Bac. Polymixa); Tyrothricin(từBac. brevis)
- Kháng sinhtừ xạ khuẩn: Streptomycin (từStreptomyces griceus);
Neomycin (từStrep. fradiae); Kanamycin (từStrep. kanamyceticus); Chlortetracycline (từStrep. aureofaciens); Oxytetracycline(từAct. rimosus); Tetracycline (từStrep. aureofaciens, hoặc bằng phươngphápkhửclocủa
chlortetracycline); Chloramphenicol (từStreptomyces venezuelavà cácxạ khuẩnkhác)
- Kháng sinhtừ nấm mốc: Penicillin : sản phẩmtraođổi chất thứ cấp của nấm mốcPenicillium notatum(penixilin G, ampicillin, amoxicillin (amox)
Penicillin cóhoạttínhmạnh đối vớivi khuẩnGram dương,
hầu nhưkhông có tácdụng vớivi khuẩnGram âm. 33
b. Cơ chếtácđộng củakháng sinh
34
Ức chếquá trìnhtổng hợpmàng/ váchtếbào
Các kháng sinh thuộc nhóm tác động màng: Nhóm β-lactam penicillin, ampicillin, amoxicillin, vancomycin… Cơ chế :
• Giaiđoạn1:
- KSgắnvàothụ thểPBPs (penicillin binding proteins)phong bế transpeptidase (là enzyme liên kết các mạch