Thang đo Hành vi tiêu dùng xanh gồm 5 biến quan sát, sau khi đạt độ tin cậy bằng phân tích hệ số Cronbach’s Alpha được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Bảng 4.10: Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett cho biến phụ thuộc
Chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,764
Kiểm định Bartlett Giá trị Chi-Square 499,176
Bậc tự do 10
Sig 0,000
Kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (Sig =0,000 < 0,05, bác bỏ H , nhận H1). Đồng thời hệ số KMO =0,764 > 0,50
chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố.
Bảng 4.11: Tổng phương sai trích của Hành vi tiêu dùng xanh
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of SquaredLoadings Total Variance% of Cumulative% Total % of
Variance Cumulative % 1 2,895 57,898 57,898 2,895 57,898 57,898 2 0,871 17,421 75,319 3 0,499 9,989 85,309 4 0,433 8,665 93,974 5 0,301 6,026 100,000 Nguồn: Phụ lục 2.3
Bảng (4.11) trên cho thấy với phương pháp rút trích có 1 nhân tố được rút trích ra từ 5 biến quan sát. Giá trị Eigenvalue > 1, tổng phương sai trích là 57,898% > 50% là đạt yêu cầu. Vậy thang đo này chấp nhận được. Nhân tố Hành vi tiêu dùng xanh gồm biến quan sát : TDX1, TDX2, TDX3, TDX4, TDX5.
Bảng 4.12: Bảng tổng hợp các biến quan sát bị loại
Khái niệm Biến quan sát Nguyên nhân loại
Thái độ
TĐ1 - Tôi thích ý tưởng tiêu dùng xanh Không đạt giá trị hộitụ TĐ3 - Tôi cảm thấy an tâm khi sử dụng sản
phẩm xanh
Không đạt giá trị phân biệt
Kiến thức
KT3 - Do thiếu kiến thức về lợi ích của sản phẩm xanh nên nhu cầu sử dụng sản phẩm xanh còn thấp
Không đạt giá trị hội tụ
Sự tin tưởng
TT6 - Tôi tin tưởng các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng đang tìm mọi cách để làm cho chất lượng cuộc sống của người dân tốt hơn
Không đạt giá trị hội tụ
Nguồn: Phụ lục 2.3