7. Kết cấu của luận văn
3.2.5. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra
Kiểm tra, thanh tra và giám sát là nội dung quan trọng trong quản lý, sử dụng vốn đầu tƣ. Hoạt động đầu tƣ xây dựng từ NSNN là hoạt động có quy mô vốn lớn, việc quản lý vốn liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều giai đoạn. Chính vì vậy, cùng với việc phân cấp quản lý, tăng cƣờng kiểm soát, kiểm tra, thanh tra việc sử dụng vốn đầu tƣ từ NSNN là hết sức cần thiết trong việc chống tham nhũng, lãng phí, thất thoát và để tiết kiệm, nâng cao hiệu quả đầu tƣ XDCB. Cần tập trung một số nội dụng sau:
Cần có quy định cụ thể về nội dung, trình tự, thủ tục thanh tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá đầu tƣ. Việc giám sát đầu tƣ phải đƣợc thực hiện trong tất cả các khâu của quá trình ĐTXD: việc đầu tƣ theo đúng quy hoạch, kế hoạch; đúng mục tiêu, đạt hiệu quả; khâu chuẩn bị đầu tƣ và quyết định đầu tƣ (lập dự án đầu tƣ, thẩm tra, thẩm định, quyết định đầu tƣ) nhằm bảo đảm thủ tục pháp lý và tính khả thi của các quyết định đầu tƣ; việc thực hiện dự án đầu tƣ
79
nhằm bảo đảm tuân thủ các quy định của pháp luật (thủ tục xây dựng, chất lƣợng, tiến độ, GPMB, thực hiện phƣơng án tái định canh, định cƣ, ổn định đời sống nhân dân; tổ chức đấu thầu, hoạt động xây lắp, mua sắm, giới hạn chi phí dự án…).
Xây dựng cơ chế phối hợp trong công tác kiểm tra, thanh tra và giám sát để tránh trùng lặp và chồng chéo. Nâng cao năng lực về cơ sở vật chất, nhân lực và hiệu quả hoạt động của đội ngũ thanh tra, kiểm tra; đồng thời quy trách nhiệm trong việc để xảy ra các thiếu sót qua quá trình thanh tra, kiểm tra: thực hiện tốt công tác khảo sát và chia sẻ thông tin để xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra giữa các cơ quan có chức năng thanh tra; thống nhất kế hoạch giữa Thanh tra Nhà nƣớc và Kiểm toán Nhà nƣớc ngay từ đầu năm; phân định rõ phạm vi quản lý, thanh tra giữa các đơn vị: Thanh tra Nhà nƣớc tập trung việc thanh tra trách nhiệm quản lý của các cơ quan hành chính, Thanh tra chuyên ngành tập trung thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật; Thanh tra cấp dƣới và thanh tra chuyên ngành không thanh tra các đơn vị và cấp trên đã thanh tra.
Xác định rõ trách nhiệm của các bên trong việc triển khai công tác kiểm tra, thanh tra. Nhằm ngăn ngừa chấn chỉnh các hành vi vi phạm pháp luật của các đơn vị, cá nhân có liên quan.
Kết quả của công tác kiểm tra, thanh tra cần đƣợc công khai, rút kinh nghiệm cho công tác quản lý nhà nƣớc về ĐTXDCB, đặt biệt là các vi phạm qua thanh tra, kiểm tra cần phải đƣợc xử lý nghiêm khắc để nâng cao ý nghĩa của công tác thanh tra, kiểm tra và tính hiệu lực của Luật pháp trong quản lý Nhà nƣớc về ĐTXDCB.
Nâng cao hiệu quả công tác giám sát đầu tƣ nội bộ từng đơn vị, tổ chức. Giám sát, kiểm tra nội bộ phải quy định rõ về nhiệm vụ và quyền hạn. quy chế cụ thể để giám sát trong công việc, trên cơ sở giao quyền và trách nhiệm cụ thể; phải thƣờng xuyên tự kiểm tra, đánh giá để hoàn thiện. Khuyến khích các chủ đầu tƣ thuê kiểm toán độc lập để đảm bảo chất lƣợng và giá thành đầu tƣ phù hợp với thực tế.
80
Tăng cƣờng kiểm toán nhà nƣớc các dự án XDCB về cả số lƣợng và chất lƣợng trên cơ sở tăng cƣờng quyền hạn và nâng cao chất lƣợng đội ngũ kiểm toán nƣớc: đảm bảo việc cung cấp thông tin cho Kiểm toán Nhà nƣớc; bổ sung thêm nhân lực là các kiểm toán viên có trình độ, kinh nghiệm theo ngành nghề chuyên môn sâu đối với các lĩnh vực. Trang bị máy móc, công cụ, phƣơng tiện kỹ thuật phù hợp phục vụ công tác kiểm toán.
Tăng cƣờng công tác giám sát đầu tƣ của cộng đồng bằng cách công khai hóa hoạt động XDCB. Khuyến khích tổ chức ngƣời dân phát hiện, kiến nghị với các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền về các việc làm vi phạm các quy định về quản lý đầu tƣ xây dựng, để kịp thời ngăn chặn và xử lý các việc làm sai quy định.
81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Dự kiến qua nghiên cứu sẽ phát hiện và làm rõ những hạn chế, cũng nhƣ các nhân tố ảnh hƣởng lớn đến công tác quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn. Trên cơ sở phân tích lý luận và bài học kinh nghiệm rút ra đƣợc từ thực tiễn quản lý ĐTXDCB từ NSNN ở các địa phƣơng khác; từ đó, định hƣớng xây dựng các giải pháp cơ bản để tăng cƣờng có hiệu quả công tác quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN tại địa phƣơng trong thời gian tới; qua đó, nâng cao hơn nữa hiệu quả về kinh tế - xã hội, thúc đẩy sự phát triển của thị xã Hoài Nhơn theo hƣớng nhanh, bền, vững để hoàn thành mục tiêu phát triển nhƣ đã đề ra.
2. Kiến nghị
2.1. Kiến nghị Chính phủ
Hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan đến quản lý đầu tƣ nói chung và quản lý Nhà nƣớc về ĐTXDCB bằng NSNN nói riêng để tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phƣơng thực hiện hiệu quả công tác này trên địa bàn.
Xây dựng và đƣa vào thực tiễn nhiều hơn nữa các chính sách hỗ trợ đầu tƣ phát triển cho các địa phƣơng.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý nhà nƣớc về ĐTXDCB bằng NSNN để dựa vào đó, các địa phƣơng xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản, các quy định tại địa bàn quản lý. Giảm bớt các thủ tục hành chính rƣờm rà làm chậm tiến độ triển khai dự án, tạo điều kiện thuận lợi, thông thoáng khi thực hiện các dự án đầu tƣ.
2.2 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định
UBND tỉnh Bình Định cần hỗ trợ tối đa về ngân sách cho các hoạt động quản lý nhà nƣớc về ĐTXDCB bằng NSNN tại các địa phƣơng của tỉnh, trong đó có thị xã Hoài Nhơn.
Cập nhật thƣờng xuyên và nhanh chóng các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý về ĐTXDCB bằng NSNN để các địa phƣơng, trong
82
đó có thị xã Hoài Nhơn tiếp cận nhanh chóng, hiệu quả hơn tới các chính sách đầu tƣ, phát triển từ phía Chính Phủ. Nên xây dựng cơ chế hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng riêng cho thị xã để đáp ứng nhu cầu phát triển của thị xã Hoài Nhơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Hoài Nhơn, “Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã khóa XXI (nhiệm kỳ 2010 - 2019) trình Đại hội Đại biểu Đảng bộ thị xã khóa XXII, nhiệm kỳ 2019 - 2020”, Bình Định.
2.Bộ Tài chính (2009), “Thông tư liên tịch số 90/2009/TTLT-BTC-BNV ngày 06/5/2009 của Liên bộ Tài chính - Nội vụ hướng dẫn chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về lĩnh vực tài chính thuộc UBND cấp tỉnh, cấp thị xã”.
3.Bộ Tài chính (2010), “Thông tư số 210/2010/TT-BTC ngày 20/12/2010 của Bộ Tài chính quy định việc quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn NSNN theo niên độ ngân sách hàng năm”.
4.Bộ Tài Chính, (2007), “Chế độ tài chính về quản lý đầu tư và xây dựng tập
I”, NXB Tài chính, Hà Nội.
5.Bộ Tài Chính, “Thông tư 118/2007/TT - BTC hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của dự án sử dụng nguồn NSNN”.
6.Bộ Xây dựng, Viện kinh tế xây dựng, (2007), “Tài liệu hướng dẫn về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình”, Hà Nội.
7. Mai Văn Bƣu (2001), “Giáo trình Hiệu quả và quản lý dự án Nhà nước”, NXB Khoa học - kỹ thuật, Hà Nội.Chính Phủ, (2010), “Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 của Chính phủ về hợp đồng trong hoạt động XDCB”.
8.Chính Phủ, (2019), “Nghị định số 59/2019/NĐ-CP ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2019 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. 9. Lê Vinh Danh (2020), “Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ NSNN trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh hiện trạng và giải pháp", Luận văn thạc sĩ kinh tế. 10.Trần Chí Hiền (2010), “Vai trò của Nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ
bản từ vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Nam Định”, Luận văn thạc sỹ kinh tế.
11.Nguyễn Thị Bảo Hƣờng (2011),“Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản ngân sách tỉnh, Luận văn thạc sỹ kinh tế.
12.Nguyễn Văn Hồng (2020), “Đổi mới cơ chế quản lý dử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước”, Luận án Tiến sỹ kinh tế.
13.Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2020), Nghị quyết số 07/2020/NQ- HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2020 Quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu tư công nguồn ngân sách địa phương giai đoạn 2021-2025 tỉnh Thái Nguyên.
14.Phan Thanh Mão (2003), “Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN trên địa bàn tỉnh Nghệ An”, Luận án Tiến sỹ kinh tế.
15.Bùi Mạnh Tuyên (2019), ”Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Giang. Luận văn thạc sĩ kinh tế.
16.Lê Toàn Thắng (2007),“Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN của thị xã Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ kinh tế.
17.Nguyễn Thị Thanh, năm 2008. “Tăng cường quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN thị xã Hà Nội”, luận văn thạc sỹ kinh tế
18.Thành ủy Hoài Nhơn, (2010), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ thị xã khóa XXI (nhiệm kỳ 2010 - 2019) trình Đại hội Đại biểu Đảng bộ thị xã khóa XXII, nhiệm kỳ 2019 - 2020.
19.Thành ủy Hoài Nhơn, (2010), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ thị xã khóa XXI (nhiệm kỳ 2010 - 2019) trình Đại hội Đại biểu Đảng bộ thị xã khóa XXII, nhiệm kỳ 2019 - 2020).
20.Adam Smith (2001), Của cải của các dân tộc, NXB Giáo dục.
21.UBND thị xã Hoài Nhơn, (2017), Báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Hoài Nhơn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
22.Quốc hội, Luật Đấu thầu năm 2022. 23.Quốc hội, Luật NSNN năm 2015. 24.Quốc hội, Luật Đầu tƣ năm 2020.
25. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2017), “Quyết định số 47/2017/QĐ-UBND ngày 10/10/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định về quy định một số nội dung về quản lý quy hoạch xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Bình Định”.
26.Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định, (2018), “Quyết định số 50/2018/QĐ- UBND ban hành ngày 25 tháng 10 năm 2018 về ban hành quy định về quản lý đầu tư ứng dụng Công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Bình Định”.
27.Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định, (2018), “Quyết định số 72/2017/QĐ- UBND ban hành ngày ngày 31 tháng 12 năm 2018 về ban hành Quy định một số nội dung về quản lý dự án đầu tư phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh Bình Định”.
28.Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định, (2019), “Đề án đề nghị công nhận thị xã Hoài Nhơn là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Bình Định”, thị xã Hoài Nhơn.
29.Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định, (2019), “Quyết định số 30/2019/QĐ- UBND ban hành ngày 18 tháng 8 năm 2019 về sửa đổi, bổ sung một số Điều của bản quy định một số nội dung về quản lý dự án đầu tư phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh Bình Định.
30.Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định, (2019), “Quyết định số 61/2019/QĐ- UBND ban hành ngày 21 tháng 10 năm 2019 về sửa đổi, bổ sung một số Điều của bản Quy định một số nội dung về quản lý quy hoạch xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Bình Định ban hành kèm theo Quyết định số 47/2018/QĐ-UBND ngày 10/10/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định”.
31.Ủy ban nhân dân thị xã Hoài Nhơn, (2020), “Báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Hoài Nhơn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, thị xã Hoài Nhơn.
32.Ủy ban nhân dân thị xã Hoài Nhơn, (2020), “Báo cáo tình hình thực hiện đầu tư phát triển năm 2020 - Kế hoạch đầu tư phát triển năm 2017 - thị xã Hoài Nhơn”, tỉnh Bình Định.
33.Ủy ban nhân dân thị xã Hoài Nhơn, (2020), “Báo cáo tổng đầu tư xã hội tại Hoài Nhơn giai đoạn 2017 - 2020”.
34.Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2021), “Quyết định ban hành quy định một số nội dung về quản lý đầu tư và xây dựng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Số 32/2021/QĐ-UBND.
35.Website cơ sở dữ liệu văn bản pháp luật tỉnh Bình Định:
http://vbpl.vn/binhdinh/.
36. Website cổng thông tin đối ngoại tỉnh Bình Định:
http://www.doingoaibinhdinh.vn.
37. Website cổng thông tin điện tử tỉnh Bình Định: http://binhdinh.gov.vn.
38.Website cổng thông tin điện tử thị xã Hoài Nhơn:
http://egov.binhdinh.gov.vn.