Bám sát đặc điểm đối tượng, gắn với mục tiêu, yêu cầu, nội dung chương trình đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn của

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy tính sáng tạo trong nghiên cứu khoa học của học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn ở Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay (Trang 39 - 40)

dung chương trình đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn của Nhà trường

Đây là yêu cầu rất quan trọng, định hướng cho hoạt động nâng cao YTKL của học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV. Đối tượng học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV là những con người cụ thể, ln có sự vận động, phát triển nhân cách, ln chịu sự chi phối bởi động cơ, tâm lý lứa tuổi, sự tác động của hoàn cảnh khách quan. Thực tiễn đã khẳng định, mọi nội dung, hình thức, phương pháp tiến hành chỉ có hiệu quả khi bám sát đặc điểm đối tượng và thực tiễn điều kiện của Nhà trường. Trong quá trình giáo dục, đào tạo, Nhà trường đã đề ra mục tiêu, yêu cầu, nội dung, chương trình đào tạo để các tổ chức, các lực lượng và mỗi học viên hướng vào đó để thực hiện cho bằng được. Mục tiêu, u cầu đào tạo chính là mơ hình nhân cách cần đạt được của học viên sau khi ra trường. Ở mỗi năm học tương ứng học viên phải đạt được những phẩm chất, năng lực mà Nhà trường đã đặt ra. Do đó q trình nâng cao YTKL của học viên đào tạo giáo viên phải luôn gắn với mục tiêu, yêu cầu, nội dung, chương trình đào tạo.

Thường xuyên nắm chắc đặc điểm, phân tích rõ những mặt tích cực, mặt tiêu cực, đánh giá rõ thuận lợi và khó khăn, từ đó thực hiện đa dạng hóa các nội dung, hình thức, biện pháp nâng cao ý thức kỷ luật luật của học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV trong từng giai đoạn, từng thời điểm, với từng đối tượng cụ thể cho phù hợp đảm bảo đạt hiệu quả, chất lượng cao. Chú trọng giáo dục, quán triệt các nội dung pháp luật nhà nước, kỷ luật quân đội, quy định của Nhà trường và đơn vị. Quản lý, duy trì nghiêm túc, kiên trì thực hiện các chế độ, nền nếp tránh hiện tượng buông lỏng, duy trì kỷ luật khơng đều đặn, theo cảm xúc nhất thời của chỉ huy. Sử dụng tổng hợp các biện pháp

quản lý, giáo dục một cách linh hoạt để đạt hiệu quả cao trong việc nâng cao YTKL. Thường xuyên đổi mới nội dung và hình thức, phương pháp cho phù hợp với từng đối tượng trong từng năm học, từng điều kiện cụ thể nhằm không ngừng nâng cao YTKL cho học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV.

Quá trình nâng cao YTKL của học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cần phải luôn gắn với mục tiêu, yêu cầu, nội dung, chương trình đào tạo tại Nhà trường sao cho phù hợp. Mục tiêu yêu cầu của Nhà trường là vừa trang bị hệ thống kiến thức toàn diện, kiến thức chuyên ngành của mỗi học viên, vừa phải có phẩm chất, đạo đức, lối sống trong sạch giản dị mang tính mơ phạm của người thầy giáo trong quân đội. Luôn căn cứ vào nội dung, chương trình và phương pháp, thời gian đào tạo để xác định mục tiêu, kế hoạch, chương trình cho phù hợp, đảm bảo khơng có sự chồng chéo và có sự hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Luôn xuất phát từ thực tiễn trình độ YTKL của học viên trong từng năm học và khóa học để xác định chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo, hình thức tổ chức nâng cao YTKL cho học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cho phù hợp. Đây là quá trình đồng bộ và thống nhất, thực hiện đúng theo mục tiêu, u cầu đào tạo cũng chính là q trình nâng cao YTKL của học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy tính sáng tạo trong nghiên cứu khoa học của học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn ở Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay (Trang 39 - 40)