KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM KÊ, ĐÁNH

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ” tại công ty cổ phần đầu tư acom (Trang 47)

1.6.1. Kế toán NVL - CCDC liên quan đến kiểm kê.

Khái niệm:

Khâu thu mua:

- Trường hợp kiểm kê phát hiện thừa: Khi kiểm nhận, nhập kho số lượng thực tế nhập cao hơn số lượng ghi trong hóa đơn bán của người bán hàng.

- Trường hợp thiếu: Khi doanh nghiệp tiến hành nhập kho hàng mua xác định về số lượng nhập ít hơn so với số lượng ghi trên hóa đơn.

Khâu dự trữ.

Trường hợp thừa là do đã xác định số kiểm kê thực tế cao hơn số lượng ghi trên sổ kế toán (Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn) hoặc sổ chi tiết NVL - CCDC, hàng hóa.

Xử lý hàng thừa - thiếu:

Xử lý trường hợp thừa: Căn cứ vào tình hình thực tế để xác định nguyên nhân làm cho NVL - CCDC thừa, dùng làm căn cứ để xử lý.

- Khi xác định hàng thừa trong khâu mua. Nợ TK 152, 153: Giá mua (thừa chưa xử lý)

Có TK 3381:

- Khi xác định hàng thừa trong khâu dự trữ: Nợ TK 152, 153: Giá vốn.

Có TK 3381: Hàng thừa chờ xử lý. - Xử lý hàng hóa:

Nợ TK 3381:

Có TK 711: Thừa không rõ lý do.

Có TK 331: Thừa do người bán xuất nhầm. - Nếu mua hàng phát sinh thừa, DN giữ hộ bên bán:

Nợ TK 002:

Xử lý trường hợp thiếu: Khi xác định hàng thiếu. - Khâu mua:

Nợ TK 1381: Giá vốn của hàng mua. Có TK 111, 112, 331: - Khâu dự trữ: Nợ TK 1381: Có TK 152, 153, 142, 242: - Khi xử lý: Nợ TK 1388: Bắt bồi thường. Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán.

Có TK 1381:

1.6.2. Kế toán đánh giá lại NVL - CCDC.

- Căn cứ đánh giá:

+ Giá cả thị trường tại thời điểm đánh giá. + Giá trị thực NVL - CCDC.

- Tài khoản đánh giá: TK 412.  Khi đánh giá tăng:

Nợ TK 152, 153:

Có TK 412, 711:  Khi đánh giá giảm:

Nợ TK 412, 811: Có TK 152, 153:  Xử lý chênh lệch cuối kỳ: Nợ TK 412: Có TK 411 Nợ TK 411: Có TK 412:

1.7 KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ TỒN KHO.1.7.1.Tài khoản sử dụng: 1.7.1.Tài khoản sử dụng:

- TK 159 dùng để phản ánh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho khi có những bằng chứng tin cậy về sự giảm sút của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của hàng tồn kho.

- Kết cấu TK 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”

 Bên Nợ : Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoàn nhập ghi giảm giá vốnhàng bán trong kỳ

 Bên Có : Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ.

1.7.2. Định khoản một số nghiệp vụ chủ yếu:

+Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào tình hình thực tế biến động giá cả hàng tồn kho của đơn vị, khi có những bằng chứng tin cậy về sự giảm sút của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của hàng tồn kho thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

(1) Cuối kỳ kế toán năm, khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên, kế toán ghi

Nợ TK 632 Có TK 159

(2) Trường hợp khoản dự phòng phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay > khoản dự phòng đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn được lập thêm, kế toán ghi:

Nợ TK 632 Có TK 159

(3) Trường hợp khoản dự phòng phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay < khoản dự phòng đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập, kế toán ghi: Nợ TK 159 Có TK 632 (4) Xử lí tổn thất thực tế xảy ra Nợ TK 159 Nợ TK 632 Có 152, 153 1.8 CÁC HÌNH THỨC GHI SỔ KẾ TOÁN

Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh cũng như yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà việc áp dụng hình thức ghi sổ kế toán nào cho phù hợp.Mỗi hình thức ghi sổ kế toán sẽ có cách tổ chức sổ kế toán riêng.Các hình thức sổ kế toán quy định áp dụng:

+ Hình thức sổ kế toán nhật ký chung + Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái + Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ

+ Hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ + Hình thức kế toán trên máy vi tính

1.8.1. Hình thức nhật ký chung:

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:

- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt; - Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Quy trình ghi sổ:

(a) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung (hoặc Sổ Nhật kí đặc biệt), sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

(b) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung,

Ưu điểm: Thuận lợi cho việc đối chiếu kiểm tra chi tiết theo chứng từ gốc, tiện cho viêch kết chuyển trên máy vi tính và phân công công tác.

Nhược điểm: Ghi một số nghiệp vụ trùng lặp vì vậy khi cuối tháng phải loại bỏmột số nghiệp vụ để ghi vào sổ cái.

Điều kiện áp dụng: thuận tiện cho việc sử dụng máy tính, đối chiếu kiểm tra chi tiết theo từng chứng từ gốc. Tuy nhiên hình thức này một số nghiệp vụ bị ghi chép trùng lặp do đó cuối tháng sau khi loại bỏ số liệu trùng lặp mới được ghi vào sổ cái.

1.8.2. Hình thức chứng từ ghi sổ.

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.

Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: - Chứng từ ghi sổ;

- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; - Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Quy trình ghi sổ kế toán

+ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

+ Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrong tháng trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.

+ Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết( được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết ) được dùng để lập báo cáo tài chính.

+ Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng sô phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư nợ và dư có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên bảng cân dối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ thẻ kế toán chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Báo cáo tài chính

Sơ đồ 1.7: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Ưu điểm: Thích hợp với mọi loại hình đơn vị, ghi chép đơn giản, dễ ghi, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu, thuận tiện cho việc phân công công tác.

Nhược điểm: Việc ghi chép thường bị trùng lặp, việc tổng hợp số liệu để lập báo cáo tài chính thường bị chậm.

Điều kiện áp dụng: Công việc kế toán được phân đều trong tháng dễ phân công chia nhỏ, phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp nhưng ghi chép trùng lặp, dễ nhầm lẫn số liệu.

1.8.3. Hình thức nhật kí, sổ cái

Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau:

- Nhật ký - Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Quy trình ghi sổ:

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng chứng từ gốc kế toán ghi vào nhật ký sổ cái sau đó ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết cuối tháng khóa sổ và tiến hành đối chiếu khớp đúng số liệu giữa sổ nhật ký sổ cái và tổng hợp chi tiết ( được lập từ các sổ thẻ kế toán chi tiết). Về nguyên tắc số phát nợ, số phát sinh có và số dư cuối kỳ của từng tài khoản trên sổ nhật ký sổ cái phải khớp đúng với số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản.

Sơ đồ 1.8:Sơ đồtrình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký-sổ cái

Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra áp dụng thích hợp với đơn vị kế toán nhỏ, ít nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng ít người làm kế toán.

Nhược điểm: Không áp dụng được ở các đơn vị vừa và lớn, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụngg nhiều tài khoản, người làm công tác kế toán ít, sổ chi tiết tách rời tổng hợp làm ảnh hưởng đến tốc độ lập báo cáo tài chính.

Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp ít nghiệp vụ kế toán phát sinh, nội dung đơn giản, sử dụng ít tài khoản, số người làm kế toán ít, những đơn vị có quy mô nhỏ như hợp tác xã, đơn vị từ nhân, quản lý công trình.

1.8.4. Hình thức nhật ký chứng từ.

Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: – Nhật ký chứng từ;

– Bảng kê; – Sổ Cái;

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Nhật ký chứng từ

Sổ cái

Báo cáo tài chính Bảng kê

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ thẻ kế toán chi tiết Quy trình ghi sổ:

Sơ đồ 1.9: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí- chứng từ

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan đối với các nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê sổ chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán bảng kể sổ chi tiết cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ.

+ Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan, cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên nhật ký chứng từ kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan, và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.

Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ kế toán Sổ tổng hợp Sổ chi tiết

Báo cáo tài chính Phần mềm kế toán

Máy tính

+ Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ và thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.

+ Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được sử dụng để lập báo cáo tài chính.

 Ưu điểm: Có ưu điểm mạnh trong điều kiện kế toán thủ công

 Nhược điểm: Không thuận tiện cho việc cơ giới hóa công tác kế toán, không phù hợp với đơn vị có quy mô nhỏ, ít nhân viên kế toán, không đều đặn.

 Điều kiện áp dụng: Không phù hợp với doanh nghiệp có ít nghiệp vụ phát sinh, kế toán trên máy, trình độ kế toán không đồng đều, hình thức ghi sổ này giảm bớt đáng kể công việc ghi chép hàng ngày, dễ chuyên môn hóa cán bộ kế toán, thuận tiện cho việc lập báo cáo tài chính cung cấp số liệu kịp thời cho quản lý.

1.8.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

- Hình thức kế toán trên máy vi tính là mọi công việc đều được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán nhất định. Phần mềm kế toán đó được thiết kế dựa theo nguyên tắc 1 trong 4 hình sổ kế toán trên tùy theo từng loại hình doanh nghiệp. Tuy nhiên hiện nay các phần mềm kế toán thường chủ yếu là hình thức nhật ký chung và hình thức chứng từ ghi sổ.

- Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào kế toán là một ưu điểm lớn nhất của hình thức này. Các phần mềm kế toán ứng dụng vào trong doanh nghiệp giúp giảm nhẹ công việc kế toán.Đồng thời các số liệu tập hợp trên máy một cách chính xác, nhanh chóng và kịp thời.Bất cứ khi nào người quản lý cần số liệu tổng hợp đều có thể cung cấp được.

- Để có thể sử dụng phần mềm này đòi hỏi nhân viên kế toán phải có một trình độ nhất định, am hiểu về vi tính mới sử dụng được. Đây cũng chính là nhược điểm của hình thức này.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ACOM

2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển. 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

2.1.1.1. Những thông tin chung:

Tên công ty:CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ACOM

Tên công ty bằng tiếng anh: ACOMINVESTERMENT CORPORATION. Tên viết tắt: ACOM., CORP.

Trụ sở chính: số 6, ngách 18/5, tổ 9 phố Định Công, Phường Định Công, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội.

Văn phòng giao dịch: Nhà A, tầng 3, 352 Giải Phóng, Thanh Xuân, Hà Nội.

Số điện thoại: 04.3665.8126

Fax: 04.3665.8127

Email: acom@hn.vnn.vn Website: www.acom.com.vn

Người đại diện theo pháp luật: Ông Lê Phú Thi - Tổng Giám đốc công ty

Kế toán trưởng: Nguyễn Thị Quỳnh Trang

Ngày thành lập: 12/02/2001

Mã số thuế : 0101096386

Vốn điều lệ: 24.000.000.000 đồng ( Hai mươi tư tỷ đồng)

Kỳ kế toán: kỳ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ” tại công ty cổ phần đầu tư acom (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w