7. Kết cấu luận văn
3.3.5 Kiến nghị đối với Tổ chức Liên Hợp Quốc
Đề nghị tổ chức Liên Hợp Quốc (UN) phối hợp với các cơ quan liên quan
của Việt nam rà soát, điều chỉnh các quy định trong cuốn HPPMG có nhiều
điểm không đồng nhất với quy định của Việt Nam như quy định về hạn mức áp
dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu: đề nghị áp dụng thống nhất theo quy
định của Việt Nam cho phép chỉ định thầu đối với các gói thầu có giá trị từ 100 triệu trở xuống; chào hàng cạnh tranh đối với các gói thầu có giá trị không quá
2 tỷ và áp dụng lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt đối với các gói
thầu có giá trị từ 50 triệu trở xuống. Ngoài ra, đưa ra các quy định về xây dựng
kế hoạch các hoạt động để có thể điều chỉnh chu trình tài chính đồng thời với chu trình tài chính của Việt Nam để tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thực hiện các hoạt động nhất là các thủ tục xin xác nhận viện trợ.
KẾT LUẬN
Đấu thầu ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các hoạt động của nền kinh tế từ đấu thầu để lựa chọn nhà thầu xây lắp đến lựa chọn nhà thầu tư vấn, cung cấp dịch vụ phi tư vấn, xây lắp, hàng hóa. Đất nước càng phát triển thì hoạt động đấu thầu diễn ra càng sôi nổi, càng cạnh tranh. Để hoạt động đấu thầu đạt hiệu quả phù hợp với đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước thì cần phải tăng cường quản lý hoạt động đấu thầu đặc biệt là lại các cơ quan quản lý nhà nước. Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý hoạt động đấu thầu là một trong những nội dung cơ bản của việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, trong đó công tác quản lý hoạt động về đấu thầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội phát triển.
Tại Tổng cục Phòng chống thiên tai công tác quản lý hoạt động đấu thầu đã dần dần được hoàn thiện và đạt được một số hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều điểm hạn chế dẫn tới hiệu quả của công tác quản lý hoạt động đấu thầu chưa cao. Để có thể nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý hoạt động đấu thầu tại Tổng cục Phòng chống thiên tai, tác giả đã nghiên cứu và giải quyết được những vấn đề trong luận văn của mình như sau:
Thứ nhất, Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về đấu thầu đồng thời luận văn đã phân tích cơ sở khoa học, nội dung quản lý hoạt động đấu thầu tại các cơ quan quản lý nhà nước nói chung.
Thứ hai, Luận văn cũng đã đánh giá khách quan thực trạng quản lý hoạt động đấu thầu tại Tổng cục Phòng chống thiên tai – Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn từ đó phân tích những nguyên nhân, tồn tại trong công tác quản lý đấu thầu.
Thứ ba, Trên cơ sở những nguyên nhân, tồn tại trong công tác quản lý hoạt động đấu thầu, Luận văn đã đề xuất 4 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác này tại Tổng cục Phòng chống thiên tai trong thời gian tới.
Thứ tư, Luận văn cũng đã đưa ra được một số kiến nghị đối với các bên liên quan từ đó góp phần vào thúc đẩy, nâng cao hoạt động quản lý đấu thầu ở nước ta hướng tới mục tiêu cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả.
Tác giả hy vọng những kiến thức được hệ thống, từ những thực trạng được phân tích và giải pháp cũng như kiến nghị được đưa ra sẽ góp phần cho nâng cao hiệu quả của công tác quản lý hoạt động đấu thầu tại Tổng cục Phòng chống thiên tai nói riêng, các cơ quan quản lý nhà nước nói chung. Do những những hạn chế về thời gian, phương pháp nghiên cứu và năng lực của bản thân tác giả, luận văn có thể còn những thiếu sót. Tác giả kính mong các nhà khoa học, thầy cô góp ý để hoàn thiện nghiên cứu tốt hơn.
BNNPTNT ngày 21/10/2015 Quy định một số nội dung về công tác lựa chọn nhà thầu các dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn đầu tư công do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý, Hà Nội
2. Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 02/2015/TT-
BLĐTBXH ngày 12/01/2015 Quy định mức lương đối với chuyên gia trong nước làm cơ sở dự toán gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn áp dụng hình thức hợp đồng theo thời gian sử dụng vốn nhà nước, Hà Nội.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011,2020), Các thông tư hướng dẫn về đấu thầu, Hà Nội.
4. Bộ Tài chính (2016), Thông tư số 58/TT-BTC ngày 29/3/2016 quy
định chi tiết việc sử dụng vốn nhà nước để mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp , Hà Nội.
5. Bộ Tài chính (2017), Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị, Hà Nội.
6. Bộ Thông tin truyền thông (2018), Thông tư số 03/2018/TT- BTTTT
ngày 20/4/2018 Ban hành định mức kinh tế- kỹ thuật về sản xuất chương trình truyền hình; Công văn số 2589/BTTTT-ƯDCNTT, Hà Nội
7. Các Mác – Ph. Ăng ghen, Toàn tập, tập 23 (Tiếng Nga)
8. Đặng Thị Thu Hiền (2015), Quản lý đấu thầu mua sắm phương tiện phòng cháy chữa cháy tại cục cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn –
10. Thân Danh Phúc (2015), Giáo trình quản lý Nhà nước về thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội
11. Quốc hội (2006), Luật Đê điều, Hà Nội.
12. Quốc Hội (2013),Luật Phòng chống thiên tai. Hà Nội. 13. Quốc Hội (2013),Luật Đấu thầu. Hà Nội.
14. Quốc hội (2015), Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội.
15. Quốc hội (2020), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đê điều và Luật Phòng chống thiên tai, Hà Nội
16. Trần Thái Tuân (2017), Quản lý nhà nước trong lĩnh vực đấu thầu các dự án đầu tư ở Ban quản lý dự án, Tổng cục Hậu cần, Bộ Công An, Hà Nội.
17. Tổng cục Phòng chống thiên tai (2019), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống thiên tai năm 2019, Hà Nội.
18. Tổng cục Phòng chống thiên tai (2020), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống thiên tai năm 2020, Hà Nội.
19. Thủ tướng chính phủ (2014), Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày
26/6/2014 hướng dẫn thi hành luật đấu thầu.
20. Thủ tướng chính phủ (2016), Nghị định 50/2016/NĐ-CP ngày 01/6/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư, Hà Nội.
21. Thủ tướng chính phủ (2019), Quyết định số 17/2019/QĐ-TTg ngày 08/04/2019 của Thủ tướng chính phủ về một số gói thầu nội dung mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên được áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt theo quy định tại điều 26 luật đấu thầu, Hà Nội.
thường xuyên; Hà Nội
23. Thủ tướng chính phủ (2020), Nghị định số 56/2020/NĐ-CP ngày 25/5/2020 của Chính phủ về quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, Hà Nội.
24. Thủ tướng chính phủ (2021), Nghị định số 66/2021/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều, Hà Nội.
25. Thủ tướng chính phủ (2021), Ban hành Danh mục và quy định việc quản lý, sử dụng vật tư, phương tiện, trang thiết bị chuyên dùng phòng, chống thiên tai, Hà nội.
26. Thủ tướng chính phủ (2021), phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống thiên tai đến năm 2030; tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội.
27. Đỗ Kiến Vọng (2019), Quản lý nhà nước về Đấu thầu Mua sắm công
ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ quản lý kinh tế, Học Viện Khoa học Xã Hội.
28. UN (2010), Quy chế chung quản lý chương trình hợp tác Việt Nam –
29. UN –EU (2017), Định mức chi phí địa phương trong hợp tác phát triển với Việt Nam; Hà Nội.
Tài liệu nƣớc ngoài
1. Henri Fayol (2016), General and Industrial Management”,
LĨNH VỰC VÀ HÌNH THỨC
I. THEO LĨNH VỰC ĐẤU THẦU
1. Phi tư vấn
2. Tư vấn
3. Mua sắm hàng hóa
4. Xây lắp
Tổng cộng I
II. THEO HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU
1. Rộng rãi
2. Hạn chế
3. Chỉ định thầu
6. Tự thực hiện
7. Đặc biệt
8. Tham gia thực hiện của cộng đồng
Tổng cộng II
LĨNH VỰC VÀ HÌNH THỨC
I. THEO LĨNH VỰC ĐẤU THẦU
1. Phi tư vấn
2. Tư vấn
3. Mua sắm hàng hóa
4. Xây lắp
Tổng cộng I
II. THEO HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU
1. Rộng rãi
2. Hạn chế
3. Chỉ định thầu
6. Tự thực hiện
7. Đặc biệt
8.
hiện của cộng đồng
LĨNH VỰC VÀ HÌNH THỨC
I. THEO LĨNH VỰC ĐẤU THẦU
1. Phi tư vấn
2. Tư vấn
3. Mua sắm hàng hóa
4. Xây lắp
Tổng cộng I
II. THEO HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU
1. Rộng rãi
2. Hạn chế
3. Chỉ định thầu
4. Chào
6. Tự thực hiện 7. Đặc biệt 8. Tham gia thực hiện của đồng Tổng cộng II
tương đồng 11% toàn bộ nội dung luận văn. Bản luận văn kiểm tra qua phần mềm là bản cứng luận văn đã nộp để bảo vệ trước hội đồng. Nếu sai tôi xin chịu các hình thức kỉ luật theo quy định hiện hành của Trường.
Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2021
HỌC VIÊN CAO HỌC