- Quyền độc lập, tự do của dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hộ
4.2.1. Đối với thực tiễn đấu tranh giành, giữ và thực thi quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam
tự do của dân tộc Việt Nam
Dân tộc Việt Nam với bề dày lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, lớp lớp các thế hệ cha ông đã đứng lên chiến đấu để bảo vệ vững chắc quyền độc
lập, tự do của dân tộc. Tuy nhiên, vào cuối thế kỷ XIX khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược, đất nước mất đi quyền độc lập, tự do. Trước bối cảnh đó đã có khơng ít những trào lưu tư tưởng đã được hiện thực hóa để địi lại quyền độc lập, tự do cho dân tộc nhưng đều thất bại vì khơng phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước, không đáp ứng được mong muốn của người dân nên không quy tụ tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân, nên nhanh chóng thất bại. Đó cũng chính là lý do mà kể từ khi tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền độc lập, tự do của dân tộc xuất hiện đã thực sự tạo nên giá trị lớn lao, đáp ứng mong mỏi của của người dân và dân tộc, góp phần khởi xướng và đặt nền móng vững chắc cho sự nghiệp đấu tranh giành, giữ và thực thi quyền độc lập, tư do của dân tộc.
- Thời kỳ đấu tranh giành quyền độc lập, tự do của dân tộc
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trước những thất bại liên tiếp của các phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp và bè lũ tay sai. Ngay trong hồn cảnh đó, Hồ Chí Minh đã xuất hiện và ra đi tìm đường cứu nước, Người được nghiên cứu khảo nghiệm các cuộc đấu tranh giành quyền độc lập, tư do cho dân tộc trên thế giới, nổi bật là cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, cùng với đó là việc đọc được bản luận cương của Lênin đã giúp Hồ Chí Minh định hình được hướng đi cho CMVN trên hành trình đấu tranh giành quyền độc lập, tự do cho dân tộc.
Sau khi tìm thấy con đường đấu tranh giành quyền độc lập, tự do cho dân tộc, bằng sự cố gắng và tích cực hoạt động, Hồ Chí Minh đã xây dựng được hệ thống lý luận cách mạng vì quyền độc lập, tự do của dân tộc rất toàn diện và sáng tạo phù hợp với thực tiễn CMVN. Bằng nhiều con đường khác nhau, Người đã nhanh chóng được truyền bá CNMLN vào Việt Nam và các dân tộc thuộc địa như sáng lập tờ báo Người cùng khổ, mở các khóa bồi dưỡng chính trị, phát hành tuần báo Thanh niên, tuần báo Cơng nơng, nguyệt san Lính cách mệnh,mở các
lớp huấn luyện cán bộ ở Quảng Châu (Trung Quốc), xuất bản sách Đường Kách mệnh,… trên cơ sở đó thúc đẩy phong trào đấu tranh giành quyền độc lập, tự do
của dân tộc diễn ra mạnh mẽ và có tổ chức.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam vào năm 1930 chính là kết quả tất yếu của một quá trình hoạt động và chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt của Hồ Chí Minh cho sự ra đời của một chính đảng vơ sản ở Việt Nam. Chánh cương vắn tắt của Đảng
Cộng sản Việt Nam đã xác định đường lối chiến lược của sự nghiệp đấu tranh giành lại quyền độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam đó là: “Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” [65, tr.1]. Mục tiêu và nhiệm vụ to lớn mà Đảng đề ra là: “đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến An Nam và giai cấp tư sản phản cách mạng; làm cho nước An Nam được độc lập; thành lập Chính phủ cơng nơng binh; tịch thu tất cả các nhà băng và cơ sở sản xuất của đế quốc trao cho Chính phủ cơng nơng binh; quốc hữu hố tồn bộ đồn điền và đất đai của bọn đế quốc và địa chủ phản cách mạng An Nam chia cho nơng dân nghèo;… thực hiện nam nữ bình quyền” [65, tr.22]. Chánh cương vắn tắt của Đảng được xem là cương lĩnh GPDT, trong đó độc lập, tự do của dân tộc là tư tưởng cốt lõi, là viên ngọc quý nhất được khảm tư tưởng của Hồ Chí Minh.
Dưới sự dẫn dắt và soi đường của tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền độc lập, tự do của dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra được đường lối cách mạng đúng đắn, đáp ứng đúng nhu cầu đặt ra của thực tiễn, nguyện vọng và lợi ích của dân tộc. Xác định việc “cứu giống nòi ra khỏi nước sơi lửa nóng... Việc cứu quốc là việc chung. Ai là người Việt Nam đều phải kề vai gánh vác” [65, tr.230]. Hồ Chí Minh đã cùng với Trung ương Đảng đã tổ chức vận động tập hợp, đoàn kết rộng rãi mọi tầng lớp nhân dân, xây dựng lực lượng cách mạng từ trong nhân dân theo phương châm: “Trong bầu trời khơng gì q bằng nhân dân. Trong thế giới khơng gì mạnh bằng lực lượng đồn kết của nhân dân” [72, tr.453], góp phần tạo nên lực lượng cách mạng hết sức to lớn cho sự nghiệp đấu tranh vì quyền độc lập, tự do. Trong một thời gian ngắn, dưới sự lãnh đạo của Đảng CMVN đã có được những bước phát triển vững chắc trong hành trình đấu tranh giành quyền độc lập, tự do cho dân tộc. Đến tháng 11 năm 1939, để đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi mới của sự nghiệp cách mạng, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VI của Đảng đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng, xác định nhiệm vụ trọng tâm của cách mạng mạng Việt Nam lúc bấy giờ là đánh đuổi đế quốc thực dân giành lại độc lập, tự do cho các dân tộc ở Đông Dương. Như vậy, sự chuyển hướng chỉ đạo của Ban chấp hành Trung ương Đảng là sự trở về với tư tưởng về quyền độc lập, tự do của dân tộc do Hồ Chí Minh đề ra tại Hội nghị thành lập Đảng vào tháng 2 năm 1930.
Ngày 28 tháng 1 năm 1941, Hồ Chí Minh trở về nước sau 30 năm tìm đường cứu nước. Người triệu tập Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VIII (5/1941). Tại Hội nghị này, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh thì vấn đề chuyển hướng chỉ đạo về chiến lược của cách mạng đã thực sự trở nên hoàn thiện. Một lần nữa, Đảng ta xác định quyền độc lập, tự do của dân tộc là mục tiêu hàng đầu, quan trọng và thiêng liêng nhất của sự nghiệp cách mạng GPDT. Vì vậy, Đảng xác định nhiệm vụ GPDT giành quyền độc lập, tự do là nhiệm vụ trọng tâm “Coi quyền lợi dân tộc là cao hơn hết thảy” [32, tr.461] bởi “nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi được độc lập, tự do cho tồn thể dân tộc, thì chẳng những tồn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng khơng địi lại được” [32, tr.113]. Cũng tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VIII, Hồ Chí Minh đã chủ trương sáng lập ra mặt trận Việt Minh, với chính sách 10 điểm nhằm mục đích cơ bản đó là làm cho đất nước Việt Nam hồn tồn độc lập, tự do, để qua đó tất cả mọi người dân Việt Nam được hưởng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Cuối tháng 7-1945, tình hình thế giới và trong nước có những chuyển biến mau lẹ, Hồ Chí Minh đã xác định lúc này thời cơ đã chín muồi vì vậy khơng thể chậm trễ, cần phải tiến hành tổng khởi nghĩa để giàng lại quyền độc lập, tự do cho dân tộc. Tại lán Nà Nưa, mặc dù ốm nặng nhưng Người nói với đồng chí Võ Ngun Giáp rằng: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” [60, tr.225]. Quyết tâm đó của Hồ Chí Minh tiếp tục được khẳng định trong lời tuyên thệ của Người tại lễ ra mắt quốc dân trước đình Tân Trào rằng: “Trước lá cờ thiêng liêng của Tổ quốc, chúng tôi nguyện kiên quyết lãnh đạo nhân dân tiến lên, ra sức chiến đấu chống quân thù, giành lại độc lập cho Tổ quốc. Dù phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, quyết không lùi bước. Xin thề!” [60, tr.231].
Trên nền tảng lời kêu gọi của Hồ Chí Minh và tư tưởng của Người về quyền độc lập, tự do của dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra được những chủ trương và phương pháp cách mạng đúng đắn để quy tụ và đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân, trực tiếp lãnh đạo nhân dân và dân tộc ta đánh bại chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và mới, tạo nên thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám 1945, giành lại
quyền độc lập, tự do cho dân tộc. Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ trịnh trọng đọc bản Tun ngơn độc lập khai sinh ra nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỷ nguyên Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Đồng thời, bản Tuyên ngôn độc lập cũng chính là lời tuyên bố với quốc dân và thế giới một nguyên lý cơ bản về quyền độc lập, tự do của dân tộc là bất kỳ dân tộc nào cũng có quyền bình đẳng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc và do đó: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy” [66, tr.3]. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã chấm dứt gần một thế kỷ đất nước bị tước mất quyền độc lập, tự do. Sau này Hồ Chí Minh khẳng định: “Lần đầu tiên trong lịch sử nhân dân ta được hồn tồn giải phóng: Đã phá tan cái xiềng xích nơ lệ thực dân, đã đập đổ cái chế độ thối nát của vua quan phong kiến, đã lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ. Từ đó dân ta làm chủ nước ta” [72, tr.85]. Thắng lợi to lớn đó của thực tiễn CMVN chính là minh chứng rõ ràng nhất cho tính cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền độc lập, tự do của dân tộc.
- Thời kỳ đấu tranh giữ vững quyền độc lập, tự do của dân tộc
Ngay sau khi giành lại quyền độc lập, tự do cho dân tộc, thực hiện theo lời dạy của Hồ Chí Minh: “Độc lập, tự do là của quý báu, quý báu vô ngần, ta đã khổ sở trong bao nhiêu năm mới giành được, cần phải giữ gìn và bảo vệ” [62, tr.1]. Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện rất nhiều chính sách trên nhiều lĩnh vực khác nhau để đảm bảo giữ vững quyền độc lập, tự do của dân tộc trong điều kiện đất nước đang trải qua mn vàn khó khăn thử thách của thù trong giặc ngoài, đất nước rơi vào cảnh ngàn cân treo sợi tóc. Một lần nữa, dưới sự soi đường, chỉ lối bởi ánh sáng của tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền độc lập, tự do của dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục chèo lái con thuyền CMVN vượt qua những cơn sóng dữ đang đe dọa đến sự tồn vong của quyền độc lập, tự do còn non trẻ của dân tộc. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã cùng đồng lòng thể hiện sự quyết tâm cao, nhất tề đứng lên đấu tranh bảo vệ quyền độc lập, tự do của dân tộc với tinh thần sẵn
sàng hy sinh tinh thần, tính mạng và của cải của mình chứ nhất định khơng chịu làm nơ lệ, khơng chịu mất nước; “Khơng có gì q hơn độc lập, tự do” [77, tr.131].
Với tinh thần và quyết tâm cao đó, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta từng bước vượt qua những khó khăn thách thức đưa đất nước ta từng bước thốt khỏi thế ngàn cân treo sợi tóc, bảo vệ vững chắc chính quyền non trẻ mới giành được. Đặc biệt là thắng lợi của 9 năm kháng chiến chống Pháp với chiến dịch Điện Biên Phủ “chấn động địa cầu” và 21 năm kháng chiến chống Mỹ với Đại thắng mùa Xuân vĩ đại năm 1975, thu giang sơn về một mối, bảo vệ vững chắc quyền độc lập, tự do của dân tộc. Những thắng lợi vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn đối với cách mạng thế giới đó, đã tiếp tục khẳng định sự hoạch định, xây dựng và tổ chức thực hiện đường lối kháng chiến của Đảng Cộng sản Việt Nam trên nền tảng CNMLN và tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền độc lập, tự do vừa đúng quy luật phát triển của thời đại, vừa phù hợp với hoàn cảnh và yêu cầu của thực tiễn CMVN, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để đưa cả nước ta tiến lên CNXH, đưa ta nước ta vào hàng ngũ các dân tộc tiên phong trong hành trình đấu tranh giành và giữ quyền độc lập, tự do.
Sau thắng lợi của Chiến dịch mùa xuân 1975, tình hình mới của đất nước và thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, tạo ra những khó khăn và thử thách cho sự nghiệp giữ vững và thực thi quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam thống nhất. Trong nước, hậu quả nặng nề của chiến tranh để lại đã làm cho nền kinh tế lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân gặp muôn vàn khó khăn. Mặt khác, các thế lực thù địch cả bên trong và bên ngoài đang ra sức thực hiện các âm mưu diễn biến hịa bình ngày càng tinh vi nhằm lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang quyết tâm xây dựng. Trên bình diện quốc tế, thành trì của cách mạng thế giới, hệ thống các nước XHCN ở Đông Âu và Liên Xô cũng bắt đầu lâm vào những khủng hoảng trầm trọng và đứng trước nguy cơ tan rã. Thực tiễn đó, tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền độc lập, tự do của dân tộc vẫn tiếp tục là kim chỉ nam cho Đảng và Nhà nước ta hoạch định đường lối xây dựng và giữ vững quyền độc lập, tự do của dân tộc trong tình hình mới.
Thực hiện những lời căn dặn và cũng là điều mong muốn cuối cùng của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng
đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới” [77, tr.624]. Đúng như lời hứa của đồng chí Lê Duẩn, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam đã thay mặt Đảng hứa với Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Lễ truy điệu Người (9/1969) rằng: “nguyện suốt đời trung thành với Người, đem hết tâm hồn và nghị lực, đoàn kết thành một khối sắt thép, phấn đấu qn mình, quyết tâm làm trịn nghĩa vụ cao cả vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân thế giới” [77, tr.630]. Đảng và nhân dân ta đã thể hiện ý chí sắt đá, quyết tâm bảo vệ vững chắc thành quả của sự nghiệp cách mạng, giữ vững quyền độc lập, tự do của dân tộc. Tại Đại hội đại biểu lần thứ IV của Đảng (12-1976), Đảng đã đề ra đường lối chung cho sự nghiệp cách mạng XHCN đó là: “xố bỏ chế độ người bóc lột người, xố bỏ nghèo nàn và lạc hậu; không ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố quốc phịng, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự xã hội; xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hồ bình, độc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội” [26, tr.523-524]. Tuy nhiên với tư tưởng nơn nóng, chủ quan duy ý chí và giản đơn trong việc chỉ đạo chiến lược, việc tổ chức thực hiện công tác quản lý kinh tế còn nhiều khuyết điểm, sai lầm. Đặc biệt là sự vận dụng máy móc các nguyên lý của CNMLN về thời kỳ quá độ vào điều kiện của