Tình hình nghiên cứu liên quan giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền độc lập, tự do của dân tộc

Một phần của tài liệu LA - Le Van Thuat _nop ra QD cap HV_ (Trang 26 - 31)

quyền độc lập, tự do của dân tộc

Bài viết “Giá trị thời đại trong di sản Hồ Chí Minh” [86], của tập thể tác giả Đinh Xuân Lâm và Bùi Đình Phong, đã khái quát lại quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh, qua đó khẳng định Hồ Chí Minh đã triệt để khai thác sức mạnh thời đại để xây dựng nên cho mình một hệ thống lý luận mới phù hợp với thực tiễn CMVN. Đó là sức mạnh của CNMLN, của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, của lực lượng yêu chuộng hịa bình và tiến bộ trên thế giới. Bài viết kết luận, trong thời đại ngày nay khi hịa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chung thì di sản của Hồ Chí Minh là một kho tàng giá trị văn hóa đầy quý báu - đó là việc thiết lập các mối quan hệ đối tác tồn cầu vì sự phát triển.

Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh với cuốn “Di sản Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay” [59], đó là tập hợp hơn 33 tham luận của các vị

lãnh đạo Đảng và Nhà nước, các nhà nghiên cứu trong và ngồi nước được trình bày tại Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 120 ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (2010). Cuốn sách tâp trung đi sâu làm rõ hơn nữa những nhận thức mới trong di sản Hồ Chí Minh đối với thời đại ngày nay. Đặc biệt là Di sản Hồ Chí Minh về ĐLDT và CNXH, có nhiều tác giả đề cập đến như Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH

và sự vận dụng phát triển sáng tạo của Đảng ta vào công cuộc xây dựng CNXH hiện nay của tác giả Trương Tấn Sang, qua bài viết tác giả khẳng định “Tư tưởng

Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đã trở thành tư tưởng chỉ đọa, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt đường lối của Đảng, là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam” [59, tr.23]; Bài viết Cống hiến to lớn của

Chủ tịch Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của tác giả Tô Huy

Rứa đã nêu bật lên những sáng tạo nổi bật của Hồ Chí Minh về ĐLDT và CNXH; Bài viết “Khơng có gì q hơn độc lập, tự do - ý nghĩa lịch sử và giá trị hiện thực”

tác giả Phùng Quang Thanh đã phân tích giá trị cả về lý nghĩa lý luận và thực tiễn của chân lý Khơng có gì q hơn độc lập, tự do; Bài viết “Chủ tịch Hồ Chí

Minh với sự nghiệp độc lập dân tộc và thống nhất Tổ quốc” của tác giả Vũ Đình

Hịe đã phân tích vai trị của Hồ Chí Minh với sự nghiệp ĐLDT và thống nhất Tổ quốc, qua đó khẳng định cần tiếp tục thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐLDT gắn liền với CNXH trong sự nghiệp xây dựng và BVTQ; Bài viết “Độc lập - tự

do - hạnh phúc: Triết lý Hồ Chí Minh về phát triển xã hội Việt Nam” tác giả Bùi

Đình Phong khẳng định giá trị của ĐLDT chính là hạnh phúc và tự do, đó là những giá trị chung của nhân loại hơm nay. Ngồi ra cịn có các bài viết của Suvănđi Sisavát “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường phát triển của dân

tộc” và tác giả Raun Vanđết Vivô với bài viết “Sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” đã khẳng định ĐLDT và CNXH là khát vọng của các dân tộc u

chuộng hịa bình trên tồn thế giới, đồng thời đều tỏ lòng biết ơn đối với Hồ Chí Minh và hệ giá trị mà tư tưởng của Người đã mang lại.

Cuốn “Tuyên ngôn Độc lập - Những khát vọng về quyền dân tộc và quyền con

người” [56] do tác giả Vũ Quang Hiển (Chủ biên) đã góp phần làm rõ giá trị thời

đại của “Tuyên ngôn Độc lập - 1945”. Bản Tuyên ngôn độc lập đã khẳng định tinh thần đấu tranh bất khuất, kiên cường của dân tộc Việt Nam vì độc lập tự do của dân tộc. Khẳng định mọi quốc gia dân tộc đều có quyền tự quyết định vận mệnh của mình và nó được biểu hiện thơng qua sự thống nhất giữa quyền độc lập và quyền con người của mỗi dân tộc - quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm.

Nhà xuất bản Lý luận chính trị với quyển “Tun ngơn độc lập - giá trị dân

tộc và thời đại” [112], với tập hợp hơn 45 bài viết của các nhà khoa học đã đi sâu

phân tích những nội dung và giá trị cơ bản của Tuyên ngôn độc lập 1945 đối với dân tộc và nhân loại. Đặc biệt, trong đó có nhiều bài viết đi sâu phân tích và khẳng định sức sống của quyền dân tộc như “Hồ Chí Minh lấy quyền con người là cơ sở nền

tảng để thiết lập quyền độc lập, tự do cho dân tộc” của Nguyễn Thị Lệ Thủy;

“Tuyên ngôn độc lập - Sự khẳng định mạnh mẽ về chủ quyền dân tộc” của Nguyễn Thị Huyền Trang hay “Quyết tâm giữ vững độc lập, tự do của dân tộc trong Tuyên

ngôn độc lập -1945 và chân lý “Khơng có gì q hơn độc lập, tự do” trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc - sự phát triển nhất quán trong tư tưởng Hồ

Chí Minh” của Vũ Kim Yến. Các bài viết một lần nữa khẳng định quyền dân tộc

tự quyết, độc lập, tự do không chỉ là khát vọng ngàn đời của mỗi quốc gia, dân tộc, đó cịn là quyền thiêng liêng nhất, là nền tảng cho sự phát triển tồn tại của quốc gia, dân tộc đó.

Sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh “Khơng có gì q hơn độc lập, tự do” giá trị

dân tộc và thời đại” [1] do Phạm Ngọc Anh (chủ biên) và nhóm tác giả là đã tập

hợp hơn 30 bài viết khác nhau xoay quanh chủ đề tư tưởng “Khơng có gì q

hơn độc lập, tự do” của Hồ Chí Minh. Trong đó, phần lớn các bài viết tập trung

làm rõ giá trị và sức sống vĩ đại của chân lý “Khơng có gì q hơn độc lập, tự do”; một số bài viết nêu lên quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của Đảng

Cộng sản trong thực hiện khát vọng độc lập, tự do; cũng như bảo vệ những giá trị trường tồn của quyền độc lập, tự do đối với dân tộc.

Bộ Quốc phịng với cơng trình “Tư tưởng “Khơng có gì q hơn độc lập,

tự do” khát vọng của dân tộc Việt Nam và chân lý thời đại” [14], là tập hợp 63

bài viết của các nhà nghiên cứu. Cơng trình tập trung làm rõ những nhận thức và giá trị mới trong tư tưởng “Khơng có gì qúy hơn độc lập, tự do” của Hồ Chí Minh trên một số vấn đề: Luận giải và làm rõ những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc đã được Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển và nâng lên một tầm cao mới thơng qua tư tưởng Khơng có gì q hơn độc lập, tự do; Vận dụng sáng tạo CNMLN vào điều kiện cụ thể của Việt Nam; Khẳng định tư tưởng “Khơng có gì

qúy hơn độc lập, tự do” chính là mục tiêu, lý tưởng chiến đấu và là động lực tinh

thần to lớn làm nên thắng lợi vĩ đại của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước cũng như toàn bộ sự nghiệp đấu tranh vì quyền độc lập, tự do, vì sự trường tồn và phát triển của dân tộc; đồng thời cũng là nguồn cổ vũ động viên các dân tộc bị áp bức trên thế giới đứng lên đấu tranh cho quyền độc lập, tự do; Luận giải sâu sắc hơn vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm hiện thực hóa tư tưởng “Khơng có gì qúy hơn độc lập, tự do” của Hồ Chí Minh; khẳng định sức mạnh của khối ĐĐK dân tộc chính là nhân tố quyết định thắng lợi của tư tưởng “Khơng có gì qúy hơn độc lập, tự do”; Khẳng định tầm vóc, giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng “Khơng có gì qúy hơn độc lập,

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật với cuốn “50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh” [114] bao gồm 51 bài viết của các chuyên gia,

nhà khoa học. Nội dung cuốn sách tập trung làm rõ những vấn đề xoay quanh tác phẩm Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh như: Hồn cảnh ra đời, nội dung cơ bản, giá trị lịch sử của tác phẩm… Đặc biệt có những bài viết khẳng định Di chúc của Hồ Chí Minh chính là nguồn sức mạnh to lớn cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; là nguồn cổ vũ, động viên to lớn đối với Đảng, toàn dân trong sự nghiệp xây dựng CNXH hiện nay.

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật với cơng trình “Chủ tịch Hồ Chí Minh

với sự nghiệp đổi mới, phát triển và bảo vệ Tổ quốc” [115]. Cơng trình là tập hợp

của hơn 60 bài viết của các nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các nhà khoa học, nhà nghiên cứu tập trung làm sáng rõ những đóng góp, cống hiến và hy sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh; làm sâu sắc hơn nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là tư tưởng đổi mới, phát triển, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong đó có bài viết “ tưởng Hồ Chí Minh về độc lập, tự chủ gắn liền với đoàn kết, hợp tác quốc tế - Giá trị và ý nghĩa thời đại” của tác giả Hoàng Phúc Lâm; “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay” của Nguyễn Văn Thế; “Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập, tự chủ trong hội nhập và phát triển - Giá trị và ý nghĩa trong tình hình hiện nay” của tác

giả Trần Vi Dân; “Khơng có gì q hơn độc lập, tự do - Mở đầu thời đại Hồ Chí

Minh” của tác giả Trần Đức Cường… đã tiếp tục đi sâu làm rõ những nội dung cơ

bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc, trên cơ sở đó khẳng định giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp xây dựng và BVTQ hiện nay.

Hồng Chí Bảo với bài viết“Con đường cách mạng Hồ Chí Minh: Độc lập

dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Giá trị và ý nghĩa thời đại” [5], đã khẳng định việc Hồ Chí Minh gia nhập Đảng Cộng sản pháp vào năm 1920 là một bước ngoặt lịch sử trên hành trình tìm đường, nhận đường rồi quyết định con đường cách mạng của Người đã thay đổi số phận của dân tộc trong tương lai. Tác giả làm rõ nhận thức tổng quát về con đường cách mạng Hồ Chí Minh và những nội dung chủ yếu; phương pháp cách mạng trong con đường cách mạng của Hồ Chí Minh cũng

như những điều kiện và phương thức thực hiện con đường cách mạng của Người. Qua bài viết, tác giả nêu bật lên giá trị và ý nghĩa thời đại của con đường cách mạng Hồ Chí Minh và khẳng định trong sự nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế để phát triển bền vững và hiện đại hóa đất nước cần tiếp tục kế thừa, thực hiện con đường cách mạng của Hồ Chí Minh.

Trần Thị Minh Tuyết với bài viết “Hệ giá trị Hồ Chí Minh - Nội dung và ý

nghĩa đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay” [154], một lần nữa khẳng định Hồ Chí Minh đã để lại cho tồn Đảng,

tồn dân tộc một di sản vơ cùng q giá, trong đó có hệ giá trị Hồ Chí Minh hướng đạo cho sự phát triển của đất nước. Qua đó, theo tác giả hệ giá trị Hồ Chí Minh chính là độc lập, tự do, hạnh phúc, dân chủ, giàu mạnh. Bài viết đã đi sâu phân tích làm rõ hệ giá trị Hồ Chí Minh trên cơ sở đó nêu bật lên ý nghĩa của hệ giá trị Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tác giả khẳng định hệ giá trị Hồ Chí Minh đã trở thành đường lối chiến lược của Đảng, là mục tiêu bất biến, là lẽ sống và của dân tộc và nhân dân Việt Nam; góp phần cổ vũ nhân dân Việt Nam trong xây dựng đất nước; tăng cường sức mạnh dân tộc, hiện thực hóa khát vọng Việt Nam.

Cuốn “Giá trị và sự vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai

đoạn hiện nay” [155], của tác giả Trần Thị Minh Tuyết đã tập trung đi sâu phân tích

làm rõ giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về các vấn đề liên quan trực tiếp đến CMVN đối với dân tộc và nhân loại. Qua đó nêu lên q trình vận tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước. Đặc biệt, qua việc đánh giá và khái quát lại tình hình trong nước và quốc tế, từ đó nêu lên quan điểm, phương hướng vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ mới hiện nay với những nội dung cốt lõi như: giữ vững mục tiêu ĐLDT gắn liền với CNXH; xây dựng và củng cố khối ĐĐK toàn dân; hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN; xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; củng cố quốc phòng - an ninh; đổi mới đường lối đối ngoại, tích cực hội nhập quốc tế; đẩy mạnh cơng tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng

Ngồi ra cịn một số tác giả khác nhau đề cập đến giá trị của tư tưởng Khơng có gì q hơn độc lập, tự do Hồ Chí Minh như: Trần Viết Hồn, “Soi sáng chân lý

Khơng có gì q hơn độc lập tự do” [58], Thành Duy với bài viết “Ý nghĩa quốc tế và giá trị nhân văn của tư tưởng khơng có gì q hơn độc lập, tự do” [25];

Đặng Công Thành với bài viết “Tư tưởng “Khơng có gì q hơn độc lập, tự

do”- ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn, những giá trị thời đại sâu sắc” [132],

Trần Văn Bính, “Tun ngơn độc lập 2-9-1945 - Bản Tuyên ngôn về ý chí

“Khơng có gì q hơn độc lập tự do” của dân tộc Việt Nam” [11],… Hầu hết các

tác giả đều có chung nhận định Khơng có gì quý hơn độc lập, tự do chính là chân lý soi sáng để quân và dân ta đứng lên vượt qua mọi khó khăn thử thách để lập nên những chiến cơng vĩ đại giành lại độc lập, tự do cho dân tộc, và chân lý đó tiếp tục soi sáng cho sự nghiệp xây dựng và BVTQ hiện nay.

Tóm lại, bằng những góc độ khác nhau, các tác giả đều khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và đặc biệt chủ yếu nhấn mạnh đến giá trị của chân lý

“Khơng có gì q hơn độc lập tự do” của Người nói riêng có giá trị to lớn đối

với CMVN. Đây là những tài liệu tham khảo có giá trị, giúp làm sáng tỏ thêm các vấn đề luận án cần nghiên cứu.

Một phần của tài liệu LA - Le Van Thuat _nop ra QD cap HV_ (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w