Cách đấu dây giữa NGS với xe ôtô

Một phần của tài liệu Giáo trình chẩn đoán kỹ thuật ô tô (Trang 68 - 70)

Máy chẩn đoán là: các DTC đ−ợc l−u trữ trong ECU có thể hiện trên máy chẩn đoán bằng cách nối trực tiếp với ECU, có thể xoá các DTC khỏi bộ nhớ của ECỤ Ngoài ra máy chẩn đoán còn có chức năng nh− hiện thị các dữ liệu thông tin bằng cách liên lạc với ECU qua các cảm biến khác nhau, dùng nh− một Vol kế hoặc máy đo hiện sóng.

Máy chẩn đoán có nhiều loại: nh− máy chẩn đoán dùng điều khiển bằng các bàn phím(hình 61a), bằng màn hình cảm ứng hoạt động và các chức năng cơ bản giống nh− loại thông th−ờng, với đặc điểm dễ nhìn hơn loại màn hình của máy thông th−ờng và tốc độ truyền thông tin với ECU nhanh hơn (hình 61b)

Hình 61. Các loại máy chẩn đoán

1. Màn hình; 2. Hộp thiết bị vào ra (cho Card OBD-II); 3. Card ch−ơng trình 4. Điều khiển độ sáng, tối màn hình; 5. Cổng cắm nguồn; 6. Hộp pin Niken 7. Cổng cắm thiết bị đo; 8. DLC (giắc nối dữ liệu); 9. Cổng RS232

10. Bàn phím; 11. Đèn LED

D−ới đây ta nghiên cứu loại th−ờng sử dụng là loại OBD-II (hình 61a)

Hình 62. Bàn phím và chức năng của bàn phím a) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 b)

- Bàn phím: mục đ< chọn và các thông tin có thể đ−ợc truy cập bằng cách bấm lên các phím trên bàn phím.

Chức năng phím của máy chẩn đoán(hình 62).

- Màn hình: Để thay đổi chế độ hiện thị dữ liệu trên màn hình ấn các phím F1 đến F4. Để thay đổi cỡ phông chữ ấn phím F9.

+ Phím F1: Danh sạch dữ liệu

Phím này liệt kê các dữ liệu d−ới dạng thông số, đây là màn hình mặc định. + Phím F2: đèn LED/ danh sách dữ liệu

Màn hình này chỉ ra trạng thái bật/ tắt của các tín hiệu công tắc đ< phát hiện bằng cách phát sáng đèn.

Một đèn LED màu xanh chỉ khi tín hiệu bật “ON” và đèn LED màu đỏ khi tín hiệu tắt “OFF”.

+ Phím F3: Đồ thị dạng thanh

Màn hình này chỉ ra giá trị của dữ liệu ở dạng đồ thị dạng th−ờng.

Một phần của tài liệu Giáo trình chẩn đoán kỹ thuật ô tô (Trang 68 - 70)