Độ rơ vành tay lái là thông số tổng hợp quan trọng nói lên độ mòn của hệ thống lái: Bao gồm độ mòn của cơ cấu lái, khớp trong dẫn động lái và cả hệ thống treọ
Khi đo độ rơ vành tay lái có thể sử dụng lực kế (hình 52a) hay cảm nhận trực tiếp của ng−ời kiểm tra (hình 52b).
Quy trình thực hiện kiểm tra độ rơ vành tay lái bằng lực kế:
+ B−ớc 1: Đặt xe đứng yên trên nền phẳng, coi bánh xe đ< bị khoá cứng.
+ B−ớc 2: Dùng lực kế móc vào vành tay lái, kéo phải theo ph−ơng tiếp tuyến với vòng tròn của vành tay láị
+ B−ớc 3: Quan sát trên lực kế rồi so sánh với thông số chuẩn.
Nếu hệ thống lái có trợ lực thì động cơ phải ở trạng thái nổ máy và ở số vòng quay nhỏ nhất.
Giá trị lực kéo tuỳ thuộc vào từng loại xe, th−ờng trong khoảng: + Đối với xe con (10ữ 20)N, khi có trợ lực (15ữ25)N. + Đối với xe tải (15ữ25)N, khi có trợ lực (20ữ35)N
Đối với độ rơ vành tai lái có thể đo bằng giá trị mm. Thông số chuẩn tuỳ thuộc và từng loại xe, ví dụ xe HINO hoặc HUYNDAI cho độ rơ là (15ữ30)mm.
Hình 52. Kiểm tra độ rơ vành tay lái b) Kiểm tra độ chụm bánh xe
Độ chụm của bánh xe đ−ợc đặc tr−ng bởi hiệu số giữa hai khoảng cách đo đ−ợc trên rìa vành hai bánh xe dẫn h−ớng theo đ−ờng kính bánh xe (hình 53).
Hình 53. Độ chụm của bánh xe
- Độ chụm d−ơng: Nếu hai bánh xe chụm về phía tr−ớc ( khi đó B – A > 0). - Độ chụm âm : Nếu hai bánh xe loe về phía sau (B – A < 0).
Vậy khi đặt bánh xe có độ chụm bánh xe sẽ lăn theo vòng cung của tâm của bánh xe, tâm này sẽ dịch về phía tr−ớc so với trục của cầu dẫn h−ớng. Khi ôtô chuyển động lực cản của mặt đ−ờng với bánh xe có xu h−ớng quay bánh xe trụ đứng, để cho bánh xe luôn luôn chuyển động thẳng.
Độ chụm quy định là cần thiết để đảm bảo cho các bánh xe dẫn h−ớng khỏi bị tr−ợt ngang khi ô tô đang chạỵảnh h−ởng tới việc mài mòn của lốp va ổn định vành láị
* Kiểm tra và điều chỉnh độ chụm
Công việc kiểm tra và điều chỉnh độ chụm thực hiện sau khi đ< sửa chữa cơ cấu hình thang lái, chốt chuyển h−ớng, chỉnh moay-ơ.
Tr−ớc khi kiểm tra, điều chỉnh cần kiểm tra bánh xe có dơ hay không, kiểm tra áp suất không khí trong lốp xẹ Nếu đúng yêu cầu kĩ thuật mới tiến hành công việc trên. Kiểm tra độ chụm: theo hai cách sau
Cách 1 (hình 54a):
- Để ô tô ở trên đ−ờng phẳng, hai bánh xe ở vị trí chạy thẳng.
- Đặt th−ớc tì vào 2 má lốp sao cho các đầu dây xích chớm chạm nền . - Đọc kích th−ớc và đánh dấu vào vị trí vừa đo của hai má lốp.
- Tiếp tục tiến hành: Dịch ô tô về phía tr−ớc sao cho hai bánh tr−ớc quay 1800 (tay lái giữ ở vị trí xe chạy thẳng )
- Đặt th−ớc vào hai vị trí đ< đánh dấu và đọc kích th−ớc. - Lấy hiệu hai kích th−ớc vừa đo đ−ợc là độ chụm bánh xẹ
Hình 54. Kiểm tra độ chụm bánh xe
Tuỳ theo loại xe mà có yêu cầu về độ chụm khác nhaụ Độ chụm quy định thông th−ờng từ 2mm ữ 6mm.
Trên xe con độ chụm thông th−ờng có giá trị 2mm ữ 3mm đối với xe có cầu tr−ớc bị động dẫn h−ớng và đối với xe có cầu tr−ớc chủ động dẫn h−ớng là –3mm ữ –2mm. - Khi điều chỉnh cho phép sai lệch ±1mm.
Độ chụm của một số xe hiện nay là bảng 10:
b) a)
Bảng 10. Bảng thông số độ chụm một số xe
Loại xe Độ chụm(mm) Dung sai cho phép (mm)
Opel 1200 +2.0 ±1.0 Ford escort +3.5 ±3.5 BMW +1.5 +1.0 ; - 0.5 Toyota Hiace +1.5 ±2.0 Nisan urval +1.0 ±1.0 Pêugeot +2.5 ±2.0 Cách 2 (hình 54b):
- Để ô tô đứng trên đ−ờng phẳng, hai bánh xe ở vị trí chạy thẳng . - Kích bánh xe lên .
- Đo khoảng cách từ nền đến hai má lốp của hai bánh xe dẫn h−ớng sao cho khoảng cách bằng nhau .
- Đánh dấu phấn vào hai vị trí vừa đọ
- Quay hai bánh dẫn h−ớng 1800, đo khoảng cách giữa hai bánh xe dẫn h−ớng ở vị trí vừa đánh dấu và đọc kích th−ớc .
- Hiệu hai kích th−ớc vừa đo đ−ợc là độ chụm của bánh xe dẫn h−ớng.