* Kiểm tra đèn pha
Kiểm tra đèn pha trên thiết bị chuyên dùng
Hiện nay có nhiều thiết bị kiểm tra đèn pha của các h<ng sản xuất khác nhaụ Sau đây giới thiệu thiết bị kiểm tra HT505 (hình 41a), các b−ớc kiểm tra nh− sau:
- Xe kiểm tra đặt trên mặt phẳng nằm ngang, áp suất hơi lốp phải đúng quy định. - ắcquy phải đủ điện áp.
- Đặt máy kiểm tra phía tr−ớc sau cho khoảng cách từ máy đo đến đầu xe đúng quy định với từng loại xe; điều chỉnh buồng thấu kính của máy đo vuông góc với tâm đèn phăhình 41b).
- Cho động cơ nổ bật công tắc đèn pha và che kín một bên đèn.
- Thực hiện đo các chỉ tiêu kiểm tra chùm ánh sáng lần l−ợt từng đèn pha và so sánh với tiêu chuẩn của nhà sản xuất.
Hình 41. Thiết bị chuyên dùng và kiểm tra điều chỉnh ánh sáng đèn pha
Một số tiêu chuẩn chính:
+ Chiều dài của chùm sáng pha không nhỏ hơn 100m. Chiều dài chiều sáng cos
không nhỏ hơn 50m.
+ Chùm sáng theo mặt phẳng dọc tạo thành góc đối với tâm của chùm tia không nhỏ hơn 30.
+ C−ờng độ sáng của một đèn pha không nhỏ hơn 10000cd.
+ Độ lệch phải hoặc trái của trục quang học chính của đèn pha không đ−ợc lớn hơn 20cm(2% ở khoảng cách 10m tính từ đầu xe).
Chú ý: Khi kiểm tra cần phải che các loại đèn khác đối diện buồng quang học đề kết quả
đo đ−ợc chính xác.
Kiểm tra chất l−ợng đèn pha khi không có thiết bị
- Kiểm tra điều chỉnh chùm ánh sáng của đèn pha: tr−ớc khi điều chỉnh phải kiểm tra xem các dây điện đấu có đúng không. Nếu khi bật ánh sáng xa mà vệt sáng của hai đèn nằm phía trên, còn khi bật ánh sáng gần, vệt sáng của hai đèn pha nằm ở phía d−ới thì các dây dẫn đấu đúng.
Tr−ớc khi điều chỉnh chùm ánh sáng đèn pha phải cho xe đỗ ở trên mặt đất bằng phẳng, ở phía tr−ớc của xe treo một tấm vải đen hoặc có vách t−ờng thích hợp với yêu cầu điều chỉnh và kẻ các đ−ờng theo quy định. Ví dụ đối với xe Gát 69 (hình 42) thì đỗ cách t−ờng 7500mm, kẻ một đ−ờng nằm ngang ở chiều cao 725mm tính từ mặt nền. Khi điều chỉnh phải vuông góc với tấm vải(vách t−ờng), khoảng cách giữa xe và tấm vải, chiều cao cách mặt đất của tấm vải và khoảng cách tâm ánh sáng của hai đèn theo quy định nh− bảng 7.
Bảng 7. Số liệu điều chỉnh ánh sáng đèn pha
Loại xe Khoảng cách từ mặt kính đến màn vải(mm) Khoảng cách từ tâm đến đ−ờng trục dọc của xe (mm) Khoảng cách từ mặt đất đến tâm đèn(mm) Vônga 7500 685 663 Zin-130 10000 530 1100 Gát 63 7500 600 1070 Hình 43. Điều chỉnh đènpha Hình 42. Điều chỉnh ánh sáng đèn pha Gát 69
Bật ánh sáng xa của đèn pha, dùng vải đen để che ánh sáng đèn bên trái(hoặc bên phải) điều chỉnh ánh sáng đèn bên phải(hoặc bên trái) để cho nó chiếu trên giao điểm vuông góc với đ−ờng song song thứ hai trên màn vảị Điều chỉnh pha bằng cách xoay chúng trong mặt phẳng đứng và mặt phẳng ngang
Ví dụ với xe Gát 51, 53 vv… thì tháo vành ngoài của đèn pha xuống, điều chỉnh ốc kính phản chiếu để cho ánh sáng đi lên hoặc đi xuống, sang trái hoặc sang phảị Ng−ời ta xoay nắp kính bằng vít 1(hình 43)
Khi điều chỉnh dận công tắc đạp chân, sự thay đổi ánh sáng biến đổi linh hoạt,chính xác, nếu không đạt các yêu cầu thi kiểm tra đấu nối của công tắc. Đồng thời kiểm tra đèn báo ánh sáng xa ở trên bảng táplô, nếu không sáng thì kiểm tra bóng đèn và thay dây, nếu h− hỏng thay mớị
Sau khi điều chỉnh dùng tay rung vỏ đèn để kiểm tra lại góc độ chiếu sáng, nếu thay đổi nhiều thì chỉnh lại
* Kiểm tra đèn kích th−ớc
Đèn kích th−ớc có tác dụng để ng−ời tham gia ph−ơng tiện giao thông khác nhận biết đ−ợc chiều dài, chiều rộng, chiều cao của xẹ
Nội dung kiểm tra các đèn kích th−ớc gồm các b−ớc
- Quan sát sự làm việc bình th−ờng của các đèn khi bật đèn kích th−ớc. Các tiêu chuẩu chủ yếu là:
+ Phải nhìn thấy tín hiệu đèn bằng mắt th−ờng ở khoảng cách ít nhất 10m trong điều kiên trời nắng.
+ Các đèn phải giống nhau về kiểu loạị
+ Màu sắc ánh sáng: các đèn phái tr−ớc có màu trắng, các đèn phía sau có màu đỏ. - Kiểm tra c−ợng độ sáng của đèn: dùng thiết bị đo c−ờng độ sáng để kiểm tra theo tiêu chuẩn. Các đèn phía tr−ớc từ (50-60c)d, các đèn phía sau từ (110-120)cd.
Nếu không có thiết bị cần kiểm tra công suất bóng đèn, kiểm tra các bộ phận quang học của đèn.
- Nếu khi bật đèn kích th−ớc không sáng hoặc chỉ có một số đèn sáng cần kiểm tra nguồn điện, các dây dẫn, mối nối và các công tắc.
Câu hỏi ôn tập
1. Trong quá trình nạp điện ắc quy mới, tại sao cần đặc biệt chú ý tới nhiệt độ? 2. Trình bày ph−ơng pháp chẩn đoán tổng hợp phần cung cấp điện
3. Khi quan sát máy phát điện không phát điện qua ampe kế, làm thế nào xác định đ−ợc h− hỏng thuộc máy phát điện mà không thuộc các phần khác?
Bài 4: Chẩn đoán hệ thống truyền động
Hệ thống truyền động của ôtô là hệ thống tập hợp tất cả các cơ cấu nối từ động cơ tới bánh xẹ Về cơ bản kết cấu của hệ thống truyền động là giống nhau, tuỳ theo từng loại ôtô cụ thể mà các bộ phận trên có sự thay đổi khác nhau nh− ly hợp thuỷ lực và cơ khí, xe một cầu hay nhiều cầu chủ động vv…Tình trạng kỹ thuật của hệ thống truyền động thay đổi có ảnh h−ởng lớn đến kinh tế, tính động lực, tính an toàn của xẹ Vì vậy trong giáo trình chẩn đoán các h− hỏng th−ờng gặp của hệ thống truyền động xe ôtô th−ờng gặp.
i- Các h− hỏng th−ờng gặp của hệ thống truyền động