C, D: Đỉnh cuống bào tử và bào tư chủng A.niger Ex2006-1.
2 nghiên cứu lựa chọn được điều kiện nuôi cấy các chủng nấm sợi tổng hợp sinh khối hệ sợi chứa hàm lượng chitosan cao quy mô máy lắc và thiết bị
hợp sinh khối hệ sợi chứa hàm lượng chitosan cao quy mô máy lắc và thiết bị lên men 5 lít :
- A.oryzae Jo : Mơi trường chứa pepton, sacaroza, thời gian nuôi cấy là 48 giờ, pH=6,5; tốc độ lắc 250 vịng/phút, nhiệt độ ni cấy từ 28-30OC, tỉ lệ tiếp giống 5.105bào tử/ml, sinh khối khô đạt 11,6 g/l, chitosan đạt 290,1 mg/l.
- Rhizopus sp.BG : Môi trường chứa cao nấm men, glucoza, thời gian nuôi
cấy là 64 giờ, pH=6,5-7; tốc độ lắc 250 vịng/phút, nhiệt độ ni cấy từ 28-30OC tỉ lệ tiếp giống 5.105, sinh khối khô đạt 8,4 g/l, chitosan đạt 997,1 mg/l
- ở điều kiện nuôi cấy trên thiết bị lên men 5 lít với 3 lít mơi trường chứa cao nấm men, glucoza, thời gian nuôi cấy 64 giờ, pH=6,5-7; nhiệt độ nuôi cấy từ 28-30OC tỉ lệ tiếp giống 5.105, chế độ cấp khí 0,65-0,67 lít khơng khí/lít mơi trường/phút, sử dụng khuấy mái chèo với tốc độ 150-190 vòng/ phút sau 65 giờ sinh khối khô đạt 12,8 g/l, chitosan đạt 1930,4 mg/l
Khi nghiên cứu động học quá trình lên men chủng Rhizopus sp.BG, pH
tăng cực đại 6,81 sau 36 giờ nuôi cấy và dao động hầu như không thay đổi đến khi kết thúc lên men 60-65 giờ, tuy nhiên hàm lượng chitosan ở thời điểm 36 giờ mới đạt 534,1 mg/l, tiếp tục tăng khi kéo dài thời gian nuôi cấy và đạt cực đại 1927,2 mg/l sau 60 giờ nuôi cấy.
3. Đã lựa chọn được điều kiện tách chiết chitosan, glucosamine từ sinh khối nấm sợi Rhizopus sp.BG nấm sợi Rhizopus sp.BG
Xử lý acid loãng : Acid acetic 2% (1:40) 95OC, 8h ; chỉnh pH=10, ly tâm, rửa,sấy 60OC /5 phút
- Tách chiết glucosamine :
+ Xử lý sinh khối trước khi thủy phân: NaOH 4% ở 121OC trong 15 phút và acid HCl lỗng 2% ở nhiệt độ phịng trong 24 giờ, thủy phân bằng acid H3PO4 40%, nhiệt độ 90OC, thời gian 8 giờ , tỷ lệ sinh khối và dung môi : 1 : 3 (khối lượng /thể tích).
+ Kết lắng bằng cồn thu được glucosamine theo các điều kiện sau : Nhiệt độ kết lắng : OOC, thời gian kết lắng : 4 giờ, sấy chân không 40OC/10 phút
Đề nghị
Đề tài luận văn là một phần của đề tài Khoa học công nghệ cấp Nhà nước KC04.27.Sau thời gian nghiên cứu tôi đã thu được những kết quả bước đầu về các điều kiện lên men, quy trình chiết tách chitin, chitosan và glucosamine từ nấm sợi ứng dụng trong quy mơ phịng thí nghiệm. Do thời gian có hạn nên tơi chưa thể thực hiện những những nghiên cứu tiếp, đặc biệt là phần tinh sạch
glucosamine và kiêm tra tính an tồn sản phẩm, một phần mà tơi rất quan tâm. Nếu có điều kiện, tơi mong muốn sẽ được tiếp tục nghiên lựa chọn thêm và cải tạo chủng giống (sử dụng kỹ thuật đột biến, chuyển gene..), tìm hiểu và nghiên cứu quy trình sản xuất để có thể tối ưu hố q trình cơng nghệ lên men ở quy mơ công nghiệp, nâng cao hiệu suất thu hồi tinh sạch glucosamine, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày môt lớn của thị trường, trong khi sản phẩm ngoại nhập giá thành lại rất đắt .
TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng Việt Tiếng Việt
1. Nguyễn Lân Dũng, Đào Thị Lương, Nguyễn Liên Hoa, Lê Hồng Yến, - chương trình vi sinh vật đại cương về vi nấm (Internet : vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/vinam01a.htm)
2. Trần Thái Hòa. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình deacetyl và cắt mạch chitin. Tạp chí khoa học, đại học Huế, số 27, 2005
3. Trần Thị Luyến-Đại học Thủy sản Nha Trang- Tiềm năng phát triển công nghệ sản xuất chitozan và các sản phẩm công nghiệp từ vỏ tôm cua phế liệu thủy sản (Nguồn Internet)
4. Trần Thị Luyến- Đỗ Minh Phụng - Nguyễn Anh Tuấn. Sản xuất các chế phẩm kỹ thuật và y dược từ phế liệu thủy sản. Nhà xuất bản nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh – 2005, trang 19- 44
5. Nguyễn Văn Thiết, Đỗ Ngọc Tú. Phương pháp enzym tách chiết chitin từ vỏ tơm. Tạp chí Dược liệu, tập 11, số 2/2006, trang 77-80.
6. Lưu Thị Lệ Thủy, Trần Thị Tuyết, Nghiên cứu tận dụng chế phảm của nguyên liệu thủy sản (vỏ tôm,cua,…) đẻ chiết rút chitin-chitosan sử dụng trong công nghiệp. Báo cáo đề tài của Phân Viện công nghiệp thực phẩm tại thành phố Hồ Chí Minh, trang 11-16
7. Lê Anh Thư. Thoái hố khớp. Tạp chí sức khoẻ và đời sống số 36, tháng 2/1998, trang 28-29.
8. Nguyễn Thị Ngọc Tú và cộng sự: Báo cáo tại hội nghị khoa học - Viện Hoá học lần thứ II, Hà Nội (22/02/1995). Tuyển tập báo cáo khoa học, trang 17. 9. Nguyễn Thị Ngọc Tú, Phạm Thị Mai (1995). Nghiên cứu ứng dụng chitosan
10. Nguyễn Thị Ngọc Tú và cộng sự. Chitin/chitosan tách chiết từ vỏ tơm phế thải, một ngun liệu có nhiều ứng dụng làm thuốc chữa bệnh. Báo cáo toàn văn tại hội nghị khoa học về bỏng lần thứ 3, ngày 2-3/12/1994, trang 24. 11. Nguyễn Thị Hoài Trâm, Phạm Thị Thu, Đỗ Thị Thuỷ Lê. Nghiên cứu khả
năng tổng hợp β-carotene của 2 chủng nấm sợi Blakeslea trispora WH1 và
WH2. Tạp chí cơng nghệ sinh học 2 (2), trang 193-204.
12. Đào Tố Uyên, Nguyễn Thị Lâm, Hà Thị Anh Đào và cộng sự. Nghiên cứu thử nghiệm chitosan làm chất phụ gia trong sản xuất giò, bánh cuốn (Internet