Giải pháp về xây dựng hệ thống liên kết trong sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị ở tp hồ chí minh trong quá trình đô thị hóa (Trang 116 - 117)

- Mía: Là nguồn nguyên liệu quan trọng cho cơng nghiệp mía đường, rượu,

3.3.3.Giải pháp về xây dựng hệ thống liên kết trong sản xuất nông nghiệp

b/ Mục tiêu cụ thể

3.3.3.Giải pháp về xây dựng hệ thống liên kết trong sản xuất nông nghiệp

xuất.

* Về vốn:

- Tăng tỉ trọng vốn ngân sách đầu tư cho phát triển CSHT kĩ thuật nông nghiệp trong tổng vốn đầu tư cơ bản của thành phố.

- Đối với vốn ngân sách Nhà nước:

+ Cần đầu tư xây dựng các cơng trình thủy lợi đang dang dỡ, chươn g trình kiên cố hóa kênh mương, các dự án ngăn lũ sơng Sài Gịn – Đồng Nai, các dự án ngăn triều tại các vùng ven sông và trũng thấp, phục hồi và nâng cấp các cơng trình thủy lợi, phịng chống lụt bão và ứng phó với biến đổi khí hậu.

+ Đầu tư xây dựng mới các trạm sản xuất giống như trạm khuyến nông, trạm khuyến ngư, trạm bảo vệ thực vật v.v…tại các địa phương. Đặc biệt cần đầu tư xây dựng các Trung tâm Công nghệ sinh học, các KNNCNC cho cả trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản. Đây là nơi nghiên cứu, nhân giống chất lượng cao phục vụ không chỉ cho thành phố mà còn cho cả nước.

+ Đầu tư trong việc nhập các giống mới có năng suất và chất lư ợng tốt từ các nước có nền nơng nghiệp tiên tiến như Hoa Kì, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, v.v…nhằm đa dạng hóa nguồn giống và đáp ứng yêu cầu của thị trường.

- Thực hiện phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm. Tiến hành xã hội hóa trong đầu tư xây dựng, khai thác các cơng trình hạ tầng; nhất là các cơng trình thủy lợi, giao thơng, điện, nước.

3.3.3. Giải pháp về xây dựng hệ thống liên kết trong sản xuất nôngnghiệp nghiệp

Phát triển NNĐT ở Tp.HCM trước mắt cịn gặp nhiều khó khăn do diện tích đất canh tác ngày càng nhỏ hẹp và manh mún; CSVCKT và CSHT phục vụ nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế; sự biến động mạnh của giá cả thị trường; thiên tai dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi và thủy sản vẫn thường xuyên xảy ra, v.v…Để hạn chế

những vấn đề trên thì sự liên kết trong sản xuất nơng nghiệp là rất cần thiết. Vì vậy cần xây dựng các mối liên kết sau:

- Xây dựng mối liên kết giữa Nhà nước với nông dân trong việc hoạch định phát triển nông nghiệp, đầu tư CSHT và CSVCKT nông nghiệp cũng như những chính sách hỗ trợ nông dân trong việc tiêu thụ nông sản.

- Tạo mối liên kết chặt chẽ giữa sản xuất và chế biến các sản phẩm nông nghiệp trên cơ sở phát t riển các nhà máy, xí nghiệp chế biến nằm gần hoặc nằm trong khu vực sản xuất nông nghiệp nhằm hạn chế sự hư hại, hao hụt và nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Tạo mối liên kết giữ a các Nhà khoa học, các trung tâm nghiên cứu nông, lâm và thủy sản (Trung tâm công nghệ sinh học, trạm bảo vệ thực vật, KNNCNC, v.v…) với các hộ nông dân nhằm đưa các tiến bộ khoa học kĩ thuật, các giống cây trồng vật ni mới có năng suất và hiệu quả kinh tế cao vào sản xuất.

- Tạo mối liên kết chặt chẽ giữa các hộ nơng dân với nhau; trên cơ sở đó hình thành các HTX, các tổ hợp tác để hình thành khu vực sản xuất tập trung thuận lợi cho cung ứng vật tư kĩ thuật, cơ giới làm đất, chăm sóc thu hoạch, hoạt động tín dụng, vận chuyển và tiêu thụ nông sản cũng như kí kết hợp đồng với các doa nh nghiệp chế biến, doanh nghiệp thu mua sản phẩm. Như vậy sẽ đảm bảo sản xuất được tập trung, hiệu quả kinh tế cao, ít rủi ro, dễ dàng kiểm soát được dịch bệnh, chi phí sản xuất thấp, hạ giá thành sản phẩm.

- Đồng thời, cần tạo mối liên kết giữa người nôn g dân với các cơ sở phân phối và tiêu thụ nông sản như các trung tâm phân phối hàng hóa nơng sản, các siêu thị, v.v…nhằm đảm bảo đầu ra ổn định cho các mặt hàng nông sản.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị ở tp hồ chí minh trong quá trình đô thị hóa (Trang 116 - 117)