Nuôi trồng thủy sản

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị ở tp hồ chí minh trong quá trình đô thị hóa (Trang 86 - 90)

- Mía: Là nguồn nguyên liệu quan trọng cho cơng nghiệp mía đường, rượu,

2.3.2.2.Nuôi trồng thủy sản

Tp.HCM có hệ thống sơng, kênh, rạch chằng chịt; đồng thời phía Đơng Nam lại giáp với Biển Đông nên việc nuôi trồng thủy sản cả nước ngọt, nước mặn và nước lợ có điều k iện phát triển.

Diện tích ni trồng thủy sản giai đoạn 2000 – 2011 nhìn chung có sự gia tăng từ 4.235 ha năm 2000 lên 8.904 ha năm 2011, tăng 52,4% (+ 4.669 ha). Tuy nhiên, mỗi môi trường ni trong mỗi giai đoạn lại có sự biến động .

Biểu đồ 2.18. Diện tích ni trồng thủy sản giai đoạn 2000 - 2011

1.972 3.068 5.960 8.262 7.954 7.911 2.263 2.600 2.386 993 1.387 2.842 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 2000 2002 2004 2006 2008 2011 Diện tích ni nước mặn Diện tích ni nước ngọt và lợ

Nguồn: Niên giám thống kê 2005, 2007, 2011_Cục thống kê Tp.HCM

Nhìn chung, diện tích ni thủy sản nước mặn (chủ yếu ở ven biển Cần Giờ) giảm nhanh từ 2.263 ha năm 2000 xuống còn 993 ha năm 2011, giảm 56% (- 1.276 ha). Trong khi đó, diện tích ni thủy sản nước ngọt và lợ lại tăng nhanh từ 1.972 ha năm 2000 lên 8.262 ha năm 2006, sau đó lại giảm đơi chút xuống cịn 7.911 ha năm 2011 do ảnh hưởng từ dịch bệnh trên tôm và sự biến đ ộng giá cả thị trường.

Trong những năm gần đây, giá trị sản xuất của ngành nuôi trồng thủy sản tăng nhanh từ 87.005 triệu đồng năm 2000, chiếm 4% giá trị sản xuất nông , lâm và thủy sản. Đến năm 2011, giá trị đạt 1.626.803 triệu đồng, chiếm 18% giá trị sản xuất nông, lâm và thủy sản, tăng 18,9 lần so với năm 2000.

Bảng 2.14. Giá trị và tỉ trọng giá trị nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2000 - 2011

2000 2002 2004 2006 2008 2011 Giá trị sản xuất (triệu đồng) 87.005 374.887 780.345 1.222.387 1.230.374 1.626.803 Tỉ trọng trong ngành thủy sản(%) 26,5 63,8 77,3 82,2 78,1 74,2 Tỉ trọng trong nông nghiệp (%) 4,1 12,8 22,6 25,8 16,9 18,4

Nguồn: Niên giám thống kê 2005, 2007, 2011_Cục thống kê Tp.HCM

(ha)

Cũng như ngành nông nghiệp, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong n uôi trồng thủy sản đã và đang diễn ra theo hướng tích cực. Tỉ trọng ngành này chiếm khá cao. Nếu như năm 2000, giá trị nuôi trồng thủy sản chỉ chiếm 26,5% giá trị ngành thủy sản thì đế n năm 2006 chiếm đến 82,2%. Giai đoạn từ năm 2006 – 2011, do ảnh hưởng của dịch bệnh trên tôm nên cơ cấu này có sự suy giảm xuống còn 74,5 % năm 2011.

Về sự phân bố nuôi trồng thủy sản theo lãnh thổ, vùng nuôi thủy sản nước ngọt (chủ yếu là các loại cá nước ngọt) tập trung tại các địa phương ven sông Sài Gịn và các kênh rạch ở phía Tây Nam thành phố như Củ Chi, Hóc Mơn, Quận 12, Thủ Đức, Quận 9, Bình Chánh; vùng ni thủy sản nước lợ (chủ yếu là tôm sú, tôm thẻ, cua và cá nước lợ) tập trung ở Nam Bình Chánh, Nhà Bè và Bắc Cần Giờ; và vùng nuôi thủy nước mặn (nghêu, sị, tơm, cua biển…) tập trung ở vùng ven biển Cần Giờ. Đặc biệt, nghề nuôi cá cảnh canh tác trên diện tích nhỏ nhưng giá trị kinh tế cao, phù hợp với sản xuất NNĐT đã và đang phát triển tại nhiều quận, huyện trên địa bàn thành phố.

Nuôi cá cảnh

Việt Nam nói chung và Tp.HCM nói riêng nằm trong ba khu vực có nguồn cá cảnh nổi tiếng thế giới (Nam Mỹ, Châu Phi và Đơng Nam Á) có thể thích hợp để phát triển nhiều loại cá cảnh đẹp và quý hiếm, kể cả môi trường nước mặn, lợ và ngọt.

Ở Tp.HCM, nuôi trồng và sản xuất cá cảnh đã có từ rất lâu. Trước năm 1975, nghề này từng giữ vai trò nhất định trong khu vực Đơng Nam Á. Tuy nhiên sau giải phóng, do điều kiện kinh tế khó khăn nên nghề ni và sản xuất cá cảnh bị giảm sút. Những năm gần đây khi mức sống người dân ngày càng nâng ca o đã thúc đẩy nghề sản xuất và kinh doanh cá cảnh không ngừng tăng lên từ 15 triệu con năm 2000 lên đến 56 triệu con năm 2011, tăng 3,73 lần so với năm 2000. Trong đó, cá cảnh nước ngọt được xem là đối tượng kinh doanh chính, chiếm đến 95% vì dễ ni và ch ăm sóc; cá cảnh nước mặn chỉ chiếm 5% vì khó chăm sóc và khó bổ sung nguồn nước biển.

Biểu đồ 2. 19.Số lượng cá cảnh ở Tp.HCM giai đoạn 2000 – 2011 15 16 19 36 52 54 56 0 10 20 30 40 50 60 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2011

Nguồn: Niên giám thống kê 2005, 2007, 2011_Cục thống kê Tp.HCM

So với nuôi trồng các loại thủy sản khác thì nghề ni cá cảnh cho giá trị kinh tế cao trên một đơn vị diện tích nhỏ, phù hợp với sản xuất NNĐT . Doanh thu bình qn từ 180 – 250 triệu đồng/hộ/năm.

Ngồi việc cung cấp cá cảnh cho thị trường nội địa thì việc sản xuấ t cá cảnh phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu đã và đang mang lại cơ hội lớn cho người nuôi cá cảnh thành phố. Năm 2011, cá cảnh ở Tp.HCM được xuất sang 32 quốc gia và vùng lãnh thổ, tập trung vào 3 thị trường chính là Tây Âu (66,7%), Bắc Mỹ (17,7%), khu vực Châu Á Thái Bình Dương (15,5%) với hơn 10 triệu con, đạt doanh thu trên 10 triệu USD. Mặc dù tốc độ phát triển nghề nuôi cá cảnh ở Tp.HCM tăng nhanh, trung bình 20%/năm (cả nước là 1%, thế giới là 14%) nhưng so với các thành phố trong khu vực Đơng Nam Á thì nghề này ở thành phố vẫn cịn kém xa. Năm 2011, ở Bangkok (Thái Lan) doanh thu từ xuất khẩu cá cảnh đạt 50 triệu USD, ở thành phố Singapore đạt 300 triệu USD.

Do đặc thù của nghề nuôi cá cảnh là chiếm diện tích nhỏ nhưng giá trị kinh tế cao nên ngành này đượ c phát triển ở hầu khắp các quận, huyện trong thành phố. Trong đó, tập trung chủ yếu tại Quận 8, Quận 12, Gị Vấp, Bình Thạnh, Hóc Mơn, Bình Chánh, Củ Chi, v.v…chủ yếu với quy mơ nhỏ thuộc hộ gia đình.

Tp.HCM đã và đang đầu tư xây dựng mơ hình làng cá cảnh theo kiểu Saigon Aquarium tại Củ Chi với diện tích khoảng 10 ha, tiến đến xây dựng KNNCNC về

(triệu con)

cá cảnh. Đây sẽ là nơi nghiên cứu nhân giống và nuôi trồng đáp ứng nhu cầu cung cấp giống cho khu vực phía Nam và cả nước, đồng thời xuất khẩu cá cảnh với quy mô lớn nhất Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị ở tp hồ chí minh trong quá trình đô thị hóa (Trang 86 - 90)