Về công tác quản lý

Một phần của tài liệu NGUYỄN THU THẢO-1906020283-QTKD26 (Trang 92 - 124)

5. Phương pháp nghiên cứu

4.2.2.Về công tác quản lý

Các cơ quan quản lý cần thường xuyên đưa ra các khuyến cáo, tuyên truyền nâng cao ý thức cảnh giác của người tiêu dùng khi thực hiện mua sắm trên mạng xã hội. Những khuyến cáo này có thểđược đưa ra qua những bài báo, những phóng sự

hoặc đơn giản chỉ là một cảnh báo trên các trang mạng xã hội mà người xem có thể

dễdàng đọc được.

Để kiểm soát hoạt động quảng cáo thương mại, pháp luật thương mại và pháp luật về quảng cáo đã có những quy định về những hành vi quảng cáo bị cấm như

thuốc lá, rượu có nồng độ cồn từ15 độ trở lên, sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻdưới 24 tháng tuổi, sản phẩm dinh dưỡng bổ sung dùng cho trẻdưới 6 tháng tuổi; bình bú và vú ngậm nhân tạo,… Ngoài ra, hoạt động quảng cáo phải tuân thủ

các điều kiện quảng cáo chung như: quảng cáo hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phải có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; có tài liệu chứng minh đối với những hàng hóa có quy định quy chuẩn, tiêu chuẩn; đối với các loại sản phẩm có khả năng gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người thì cần phải có Giấy chứng nhận

đạt tiêu chuẩn của Cơ quan nhà nước có thẩm quyền như thuốc, mỹ phẩm, hóa chất diệt côn trùng, thiết bị khám, chữa bệnh,…

Bên cạnh đó, các cơ quan có thẩm quyền cần tăng cường công tác phát hiện và xửlý nghiêm các đối tượng trong nước có hành vi vi phạm, bám sát vào các chế tài

đảm bảo xửlý đúng tội, không bỏ lọt những hành vi buôn bán hàng giả, hàng nhái, hành vi lừa đảo thông qua hoạt động bán hàng qua mạng.

Đội ngũ nhân sự làm việc trong lĩnh vực quản lý hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội cũng cần được thường xuyên học tập, nâng cao trình độ. Điều này nhằm đảm bảo cơ quan quản lý luôn phát hiện kịp thời các hành vi bị pháp luật cấm của người dùng đểngăn chặn, không cho phát tán rộng rãi trên mạng xã hội.

Về việc xử lý vi phạm trong hoạt động quảng cáo thương mại trực tuyến, tùy theo mức độ vi phạm mà xửlý đối với tổ chức và cá nhân. Theo đó, tổ chức có hành vi vi phạm quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật về dân sự. Cá nhân có hành vi vi phạm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại, phải bồi thường

theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, Luật cũng quy định trách nhiệm của cơ quan

quản lý nhà nước về hoạt động quảng cáo phải chịu trách nhiệm về quyết định xử lý của mình; trường hợp quyết định sai, gây thiệt hại thì phải bồi thường.

Trên đây là những kiến nghị với cơ quan quan lý nhằm kiểm soát hoạt động quảng cáo đang bùng nổ và tiếp tục tăng trưởng trên các mạng xã hội, nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới. Đểlàm được những điều này cần phải có sự quan tâm và vào cuộc quyết liệt của các cơ quan quản lý.

KẾT LUẬN

Có thể thấy rằng sự hình thành và phát triển mua sắm trực tuyến quan hệ mật thiết với các xu hướng kinh tế - chính trị - xã hội - công nghệ và là một xu hướng khách quan, phù hợp với các qui luật phát triển. Mua sắm trực tuyến hình thành và phát triển rộng khắp trên phạm vi toàn cầu nhờ những tiền đề quan trọng: xu hướng toàn cầu hóa kinh tế; xu hướng phát triển kinh tế tri thức, “số hóa” các hoạt động kinh tế - xã hội, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, đặc biệt do sự ra đời Internet/ Web, smartphone,… Chính vì sự bùng nổ internet và mạng xã hội trong những năm vừa qua đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của mua sắm qua mạng, và nó đang là xu hướng mua sắm tiêu dùng chủ yếu trong tương lại. Với việc quảng cáo qua mạng xã hội hiện nay rất tiện lợi và đơn giản cùng với chi phí phù hợp với mọi loại đối tượng, từ cá nhân kinh doanh nhỏ cho đến doanh nghiệp lớn. Sự phát triển của quảng cáo qua mạng xã hội đem lại cơ hội cho người bán hàng tiếp cận người dùng dễdàng hơn, tuy nhiên cũng đem đến những thách thức về hiểu biết công nghệcũng như nội dung quảng cáo.

Để có thể tận dụng được hết tiềm năng của mạng xã hội, doanh nghiệp cần có những hiểu biết về các yếu tố quảng cáo ảnh hưởng đến ý định mua sắm của người dùng.

Với đề tài “Tác động của quảng cáo trên mạng xã hội đến hành vi mua sắm trực tuyến của giới trẻ, tác giả hi vọng giúp ích cho người bán hàng hiểu biết rõ hơn

về mối liên hệ giữa các yếu tố quảng cáo và hành vi mua sắm trực tuyến của giới trẻ. Vì vậy hiểu tác động các yếu tố quảng cáo trên mạng xã hội tác động hành vi mua sắm trực tuyến của giới trẻ như thế nào là mục tiêu của nghiên cứu này, việc

đánh giá sựứng xử, hành vi mua sắm trực tuyến của giới trẻtác động bởi các yếu tố

quảng cáo trên mạng xã hội sẽ giúp các nhà kinh doanh trực tuyến có chiến lược kinh doanh tốt hơn nhằm giúp phát triển công việc kinh doanh của mình. Luận văn

này nghiên cứu dựa trên các hệ thống lý thuyết về quảng cáo, quảng cáo trên mạng xã hội, mua sắm trực tuyến, hành vi mua của người tiêu dùng và mô hình nghiên cứu nền tảng hành vi mua và các yếu tố quảng cáo trên mạng xã hội tác động đến hành vi mua sắm trực tuyến. Dựa trên các lý luận và các nghiên cứu có trước tác giả

đã đưa ra mô hình nghiên cứu và các giả thuyết cho nghiên cứu của mình nhằm xây dựng các yếu tố quảng cáo trên mạng xã hội tác động hành vi mua sắm trực tuyến của giới trẻ. Đó là các yếu tố: Tính thông tin, Tính giải trí, Sự tin cậy, Sự phiền nhiễu, Tính tương tác xã hội. Dưa vào mô hình nghiên cứu này tác giả xây dựng các

thang đo và các biến là là các câu hỏi của từng thang đo nhằm đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng khi mua sắm trực tuyến các sản phẩm công nghệ ra sao.

Tác giả dùng phần mềm SPSS phân tích và chạy mô hình: kiểm tra độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá, tiếp đó tác giá phân tích sự tương quan

giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, và cuối cùng là phân tích hồi quy. Kết quả

phân tích hồi quy cho thấy cả 5 yếu tố đều ảnh hưởng và tương quan thuận đến ý

định mua sắm trực tuyến của giới trẻ, kết quả cùng tương đồng với các giả thuyết

ban đầu đặt ra.

Trên cơ sở kết quả phân tích, tác giả đã đề xuất các giải pháp giúp người bán hàng nâng cao hiệu quả quảng cáo nhằm đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh, giúp người tiêu dùng mua sắm hiệu quả và an toàn hơn. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị cho cơquan nhà nước nhằm quản lý hoạt động quảng cáo và mua hàng trực tuyến có hiệu quảhơn.

Tuy nhiên do trình độ hiểu biết và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên luận

văn không thể tránh khỏi những thiếu xót và tính toàn diện, rất mong được sự thông cảm và góp ý xây dựng thêm của các thầy, các cô.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Thông tin và Truyền thông, Sách trắng về Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hà Nội 2015.

2. Bộ Thông tin và Truyền thông, Sách trắng về Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam năm 2016, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hà Nội 2016.

3. Bộ Thông tin và Truyền thông, Sách trắng về Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam năm 2017, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hà Nội 2017.

4. Đàm Ngọc Thông, Xây dựng chiến lược phát triển nội dung số trong giai đoạn 2010 – 2014 cho chi nhánh Tổng Công ty VTC tại Thành phố Hồ Chí Minh, 2009.

5. Lê Phương Anh, Một số giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ của ngân hàng Công thương ViệtNam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập Quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế Học Viện Tài chính, 2008.

6. Luật các Tổ chức tín dụng (1997), Luật sửa đổi các Tổ chức tín dụng (2004).

7. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với

SPSS, Nhà xuất bản HồngĐức, 2008.

8. Nguyễn Đình Thọ, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: thiết kế và thực hiện, NXB Lao động xã hội TPHCM, 2012.

9. Nguyễn Đình Thọ, “Nguyên lý Marketing”, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2003.

10. Kotler, Philip, Marketing căn bản, NXB thống kê, 1990. 11. Luật thương mại, 2005

12. Luật Quảng cáo, 2012. 13. Luật An ninh mạng, 2018.

Tiếng Anh

15. Kotler, Marketing Management, Prentice Hall, 2003.

16. Churchill và Peter, Working Paper, Cambridge: Marketing Science Institute, 1993. 17. Russell, Modelling for cost-effectiveness analysis, Journal of Marketing 1999. 18. Churchill và Peter, Working Paper, Cambridge: Marketing Science Institute, 1993.

19. Juran, Juran's Quality Control Handbook, McGraw-Hill, 1998.

PHỤ LỤC

i. Phụ lục 1: Phỏng vấn sơ bộ

Bảng câu hỏi phỏng vấn khách hàng

Xin chào các Anh/Chị!

Tôi là Nguyễn Thu Thảo học viên cao học QTKD trường Đại học Ngoại

thương. Hiện nay tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Tác động của quảng cáo trên mạng xã hội đến hành vi mua sắm trực tuyến của giới trẻ”. Mong Anh/Chị

dành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi khảo sát này. Việc trả lời khách quan của anh/chị sẽ giúp cải sự thành công của nghiên cứu này.

Tôi xin cam đoan mọi thông tin Anh/Chị cung cấp dưới đây sẽ được bảo mật hoàn toàn và chỉ đơn thuần nhằm mục đích nghiên cứu, không nhằm mục

đích nào khác.

Phần 1: Anh/Chị vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu vào ô tương ứng với lựa chọn của mình.

1. Tên của Anh/Chị: 2. Tuổi Anh/Chị: 3. Học vấn Anh/Chị:

Trên đại học Đại học Cao đẳng-Trung cấp  PTTH trở xuống 4. Giới tính Anh/Chị:

 Nam  Nữ

5. Thu nhập theo tháng hiện nay của Anh/Chị là bao nhiêu:

 Dưới 5 triệu đồng  5-10 triệu đồng  10-20 triệu đồng  Trên 20 triệu

đồng

Phần 2: Nội dung phỏng vấn

Đối với các phát biểu, Anh/Chị vui lòng đánh dấu (X) vào trong các theo

thang điểm từ1 đến 5 (quy ước mức độđồng ý tăng dần), số càng lớn mức độđồng

STT Tác động của quảng cáo trên mạng xã hội đến hành vi mua sắm trực tuyến của giới trẻ Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 I Tính thông tin

1 Kênh thông tin cập nhật kịp thời

2 Cung cấp thông tin cần thiết và hữu ích về sản phẩm

3 Cho biết thương hiệu đang

được tìm kiếm II Tính giải trí 4 Quảng cáo qua MXH rất thú vị 5 Quảng cáo qua MXH có tính giải trí 6 Quảng cáo qua MXH có nhiều điều thú vị hơn so với các quảng cáo truyền thống 7 Nội dung của các quảng cáo qua MXH rất vui III Sự tin cậy 8 Sử dụng như nguồn tham khảo để mua sắm

9 Việc lựa chọn chấp nhận hoặc hủy bỏ quảng cáo bất cứ lúc nào là quan trọng 10 Đáng tin cậy hơn các quảng cáo truyền thống 11 MXH nên sử dụng để quảng cáo VI Sự phiền nhiễu 12 Cảm thấy bị làm phiền khi nhận các quảng cáo qua MXH

13 Nội dung thường gây phiền nhiễu

14 Các quảng cáo qua MXH mang lại sự khó chịu

V Tính tương tác –Xã hội

15 Nhận thông tin quảng cáo một cách nhanh chóng 16 Thích quảng cáo qua MXH vì tính tương tác 17 Tạo điều kiện giao tiếp hai chiều 18

Thích được quan tâm, chia sẻ

về sản phẩm/dịch vụđang sử

dụng

19

Biết được mọi người đang thích mua và sử dụng sản phẩm/dịch vụ nào

20 Biết được sản phẩm/dịch vụ nào phù hợp với đặc điểm cá nhân VI Định mua sắm trực tuyến của giới trẻ 21 Sử dụng quảng cáo trên MXH

để tham khảo mua trong tương lai 22 Các ý kiến chia sẻ trên MXH có thể khơi dậy ý định mua hàng 23

Nội dung quảng cáo trên MXH càng phong phú thì ý

định mua hàng càng cao

ii. Phụ lục 2: Phỏng vấn chính thức Bảng câu hỏi phỏng vấn khách hàng

Xin chào các Anh/Chị!

Tôi là Nguyễn Thu Thảo học viên cao học QTKD trường Đại học Ngoại thương. Hiện nay tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Tác động của quảng cáo trên mạng xã hội đến hành vi mua sắm trực tuyến của giới trẻ”. Mong Anh/Chị

dành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi khảo sát này. Việc trả lời khách quan của anh/chị sẽ giúp cải sự thành công của nghiên cứu này.

Tôi xin cam đoan mọi thông tin Anh/Chị cung cấp dưới đây sẽ được bảo mật hoàn toàn và chỉ đơn thuần nhằm mục đích nghiên cứu, không nhằm mục

đích nào khác.

Phần 1: Anh/Chị vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu vào ô tương ứng với lựa chọn của mình.

1. Tên của Anh/Chị: 2. Tuổi Anh/Chị: 3. Học vấn Anh/Chị:

Trên đại học Đại học Cao đẳng-Trung cấp  PTTH trở xuống 4. Giới tính Anh/Chị:

 Nam  Nữ

5. Thu nhập theo tháng hiện nay của Anh/Chị là bao nhiêu:

 Dưới 5 triệu đồng  5-10 triệu đồng  10-20 triệu đồng  Trên 20 triệu

đồng

Phần 2: Nội dung phỏng vấn

Đối với các phát biểu, Anh/Chị vui lòng đánh dấu (X) vào trong các theo

thang điểm từ1 đến 5 (quy ước mức độđồng ý tăng dần), số càng lớn mức độđồng

STT Tác động của quảng cáo trên mạng xã hội đến hành vi mua sắm trực tuyến của giới trẻ Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 I Tính thông tin

1 Kênh thông tin cập nhật kịp thời

2 Cung cấp thông tin cần thiết và hữu ích về sản phẩm

3 Cung cấp nhiều thông tin hơn các kênh quảng cáo khác

4 Cho biết thương hiệu đang

được tìm kiếm II Tính giải trí 5 Quảng cáo qua MXH rất thú vị 6 Quảng cáo qua MXH có tính giải trí 7 Quảng cáo qua MXH có nhiều điều thú vị hơn so với các quảng cáo truyền thống 8 Nội dung của các quảng cáo qua MXH rất vui III Sự tin cậy

9 Sử dụng như nguồn tham khảo để mua sắm 10 Quảng cáo qua MXH là đáng tin cậy 11 Việc lựa chọn chấp nhận hoặc hủy bỏ quảng cáo bất cứ lúc nào là quan trọng 12 Đáng tin cậy hơn các quảng cáo truyền thống 13 MXH nên sử dụng để quảng cáo VI Sự phiền nhiễu 14 Cảm thấy bị làm phiền khi nhận các quảng cáo qua MXH

15 Nội dung thường gây phiền nhiễu

16 Các quảng cáo qua MXH mang lại sự khó chịu

V Tính tương tác –Xã hội

17 Nhận thông tin quảng cáo một cách nhanh chóng

18 Thích quảng cáo qua MXH vì tính tương tác

19 Tạo điều kiện giao tiếp hai chiều

về sản phẩm/dịch vụđang sử

dụng

21

Biết được mọi người đang thích mua và sử dụng sản phẩm/dịch vụ nào 22 Biết được sản phẩm/dịch vụ nào phù hợp với đặc điểm cá

Một phần của tài liệu NGUYỄN THU THẢO-1906020283-QTKD26 (Trang 92 - 124)