5. Phương pháp nghiên cứu
3.2.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu
YD_F = 0.047 + 0.245* TT_F + 0. 117* GT_F + 0. 300* STC_F +0. 335* SPN_F + 0. 254* TTXH_F
Qua kết quả phân tích hồi quy trong 5 yếu tố đo lường ảnh hưởng các yếu tố
của quảng cáo trên mạng xã hội tác động đến ý định mua sắm trực tuyến của giới trẻ
của mô hình nghiên cứu. Kết quả cho thấy cả 5 yếu tốđều ảnh hưởng và tương quan
thuận đến ý định mua sắm trực tuyến của giới trẻ, kết quả cùng tương đồng với các giả thuyết ban đầu đặt ra.
Từ kết quả mô hình hồi quy có thểđánh giá mức độ tác động của 5 yếu tốđộc lập lên yếu tố phụ thuộc như sau:
+ Nếu các điều kiện khách không đổi thì tính thông tin được tăng lên 1 đơn vị thì làm tăng mức độý định ý định mua sắm trực tuyến của giới trẻ lên 0.245 đơn vị.
+ Nếu các điều kiện khách không đổi thì tính giải trí được tăng lên 1 đơn vị thì
làm tăng mức độý định ý định mua sắm trực tuyến của giới trẻ lên 0.117 đơn vị. + Nếu các điều kiện khách không đổi thì sự tin cậyđược tăng lên 1 đơn vị thì
làm tăng mức độý định ý định mua sắm trực tuyến của giới trẻ lên 0.330 đơn vị. + Nếu các điều kiện khách không đổi thì sự phiền nhiễuđược tăng lên 1 đơn vị thì làm tăng mức độý định mua sắm trực tuyến của giới trẻ lên 0.335 đơn vị.
+ Nếu các điều kiện khách không đổi thì tính tương tác – xã hội được tăng lên 1 đơn vị thì làm tăng mức độ ý định ý định mua sắm trực tuyến của giới trẻ lên
0.254 đơn vị.
Do vậy, 5 yếu tố của quảng cáo trên mạng xã hội trên đều có tác động đến trực tiếp đến ý định và hành vi mua sắm trên mạng xã hội của giới trẻ. Mỗi yếu tốđều có
tố lên hành vi mua sắm của giới trẻ chênh lệch không nhiều nên các cá nhân, doanh nghiệp khi thực hiện hoạt động quảng cáo qua mạng xã hội cần phải quan tâm đến tất cả các yếu tố trên nếu muốn tăng hành vi mua sắm của đối tượng khách hàng là giới trẻ.
Trong 5 yếu tố thì sự tin cậy và sự phiền nhiễu là hai yếu tố có tác động lớn
hơn cả trong hành vi mua sắm trực tuyến của giới trẻ. Thông tin về sản phẩm, nhà sản xuất, chất liệu, chủng loại…. luôn là yếu tố tác động đến lựa chọn mua của
khách hàng. Người tiêu dùng sau khi tiếp nhận các thông tin về sản phẩm dịch vụ,
độ tin cậy của sản phẩn được củng cố sẽ dễ dẫn tói quyết định mua hàng hơn. Ngược lại, sự phiền nhiễu trong quá trình quảng cáo lại gây ra ác cảm, làm giảm sự
yêu thích của khách hàng với sản phẩm thậm chí là ghét bỏ, tẩy chay sản phẩm đó.
Vì vậy, nhà quảng cáo cần đặc biệt quan tâm đến hai yếu tố này khi thực hiện hoạt
động quảng cáo.
Yếu tố tính giải trí là yếu tốcó tác động ít nhất đến hành vi mua sắm của giới trẻ. Cá nhân, doanh nghiệp thực hiện hoạt động quảng cáo có thể ít quan tâm đến yếu tốnày hơn một chút so với các yếu tố còn lại. Tuy nhiên, với mức độ 0.117 đơn
vị thì yếu tố này vẫn có tác động đáng kểđến hành vi mua sắm trên mạng của giới trẻ. Sự yêu thích sản phẩm của giới trẻ tăng lên khi được xem những đoạn quảng
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRÊN MẠNG XÃ HỘI VÀ HÀNH VI MUA SẮM CỦA GIỚI TRẺ
4.1. Giải phápcho hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội và hành vi mua sắm của giới trẻ