8. Cấu trúc luận văn
2.4. Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng tiểu học trên
2.4.1. Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp ở
trường tiểu học
Việc quản lý lập kế hoạch công tác CNL ở các trƣờng tiểu học là một chức năng đầu tiên trong công tác QL của ban lãnh đạo trƣờng. Để thấy rõ đƣợc thực trạng quản lý lập kế hoạch cơng tác CNL, ta có thể xem ở bảng 2.4.
Bảng 2.4. Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp
TT Nội dung
1 Xác định mục tiêu quản lý công tác
chủ nhiệm lớp
Xác định nội dung công việc trong
2 việc lập kế hoạch quản lý công tác
chủ nhiệm lớp
3 Lập kế hoạch phân bổ nguồn lực
4 Xây dựng các tiêu chí đánh giá kết
quả cơng tác chủ nhiệm lớp
Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp của GVCN đƣợc khảo sát với 4 nội dung: Nội dung “Xác định mục tiêu quản lý công tác”, đều đƣợc CBQL và GVCN chọn mức tốt là cao nhất với 73,3% ý kiến của CBQL và 92% ý kiến của GVCN, mức bình thƣờng với 26,7% ý kiến CBQL và 8% ý kiến GVCN và đều khơng có ý kiến nào ở mức chƣa tốt. Đối với nội dung
“Xác định nội dung công việc trong việc lập kế hoạch quản lý cơng tác chủ
thƣờng là 10% và khơng có ý kiến nào ở mức chƣa tốt. Nội dung “Lập kế hoạch phân bổ nguồn lực” cũng đƣợc CBQL đánh giá cao ở mức tốt với 60% ý kiến, mức trung bình 33,3% và 6,7% ở mức chƣa tốt; theo ý kiến của GVCN thì đánh giá cao ở mức tốt với 84% ý kiến, mức trung bình 16% và khơng có ý kiến mức chƣa tốt. Nội dung “Xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả cơng tác chủ nhiệm lớp” thì CBQL đã đánh giá ở mức tƣơng đối cao với 53,3% mức bình thƣờng 36,7% và mức chƣa tốt 10%; các GVCN đánh giá cao ở mức tốt với 78% ý kiến, mức bình thƣờng 18% và mức chƣa tốt là 4%. Điều đó cho thấy, hầu hết CBQL và GVCN đều đánh giá việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm ở nhà trƣờng tiểu học đều thực hiện tốt, nhƣng vẫn còn một số ý kiến cho rằng cịn chƣa tốt nên vẫn cần phải có kế hoạch tổ chức, hƣớng dẫn các phịng ban, GVCN thực hiện tốt hơn trong việc xây dựng kế hoạch trong công tác chủ nhiệm lớp.
Ban lãnh đạo các trƣờng tiểu học ở thành phố Quy Nhơn đã có sự chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh thông qua việc tăng cƣờng các hoạt động vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, chú trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội cho học sinh; điều chỉnh nội dung và yêu cầu các môn học và các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, phù hợp với từng đối tƣợng, thời gian và điều kiện dạy học của địa phƣơng. Lựa chọn các nội dung giáo dục có giá trị và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, tình cảm và sự phát triển của học sinh, của xã hội và thời đại; giáo dục hành vi và chuẩn mực đạo đức; giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, kỹ năng sống và giá trị sống đúng đắn trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.